Rate this post

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 11 trang )

Bạn đang xem: Access to this page has been denied

Bộ môn Lý thuyt kế toán – Khoa kế toán – HVTCGiảng viên Bùi Thị Minh Thúy1 Nội dung nghiên cứu
Căn cứ tổ chức công tác kế tốn
Nội dung, nhiệm vụ tổ chức cơng tác kế tốn
Các hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Vai trị kế tốn trưởng
Tài liệu tham khảo
Giáo trình
Giáo trình Tổ chức cơng tác kế toán
Luật kế toán
Tài liệu bồi dưỡng kế toán truởng2 I. Căn cứ, ý nghĩa tổ chức công tác kế tốn1. Căn cứ tổ chức cơng tác kế tốn+ Căn cứ vào chế độ thể lệ về quản lý kinh tế tàichính của nhà nước, Luật kế tốn, các chuẩn mựckế toán và chế độ kế toán hiện hành+ Căn cứ vào các điều kiên cụ thể của đơn vị- Căn cứ vào đặc điểm, tính chất,mục đích hoạtđộng của đơn vị- Căn cứ vào quy mô, phạm vi (địa bàn) hoạt
động của đơn vị- Căn cứ vào trình độ, khả năng chuyên môn vàquản lý của đội ngũ cán bộ nhân viên kế tốn- Căn cứ vào trình độ trang bị và sử dụng cácphương tiện kỹ thuật tính toán của đơn vị2. Ý nghĩa3 II. Nhiệm vụ tổ chức cơng tác kếtốn- Tổ chức khoa học và hợp lý cơng tác kế tốnvà bộ máy kế toán…- Tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán,nguyên tắc kế toán, chế độ kế toán…- Tổ chức hướng dẫn mọi người chấp hành cácchính sách chế độ thể lệ kinh tế tài chính…- Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộnhân viên kế toán…4 II.Nội dung tổ chức cơng táckế tốn
Tổ chức thu nhận và kiểm tra thơng tin kế tốn
Tổ chức Hệ thống hố và sử lý thơng tin kế tốn
Tổ chức cung cấp thơng tin kế tốn
Tổ chức bộ máy kế tốn
Tổ chức trang bị và sử dụng các phương tiện
kỹ thuật tính tốn
Tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độchuyên môn, quản lý cho cán bộ và nhân viênkế toán
Tổ chức kiểm tra kế toán trong đơn vị5 1.Tổ chức thu nhận và kiểm tra thông tin kế tốn* Tổ chức thu nhận thơng tin+ Tổ chức hạch toán ban đầu- Quy định mẫu chứng từ cho phù hợp với loại nghiệp vụvà yêu cầu quản lý của đơn vị- Quy định người chịu trách nhiệm ghi nhận thơng tin vàocác chứng từ kế tốn+ Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh tế nội sinh- Nghiệp vụ kinh tế nội sinh- Do các cán bộ kế toán trực tiếp thực hiện- Chứng từ phản ánh: không được phản ánh trong hệthống chứng từ do nhà nước quy định mà được phảnánh trong các bảng biểu (bảng phân bổ vật liệu, phânbổ tiền lương, phân bổ TSCĐ)6 * Tổ chức kiểm tra thơng tin kế tốn
Mục đích kiểm tra
Nội dung kiểm tra:
– Kiểm tra tính hợp pháp của nghiệp vụ kinh tế- Kiểm tra tính hợp lý…- Kiểm tra tính trung thực, chính xác…- Kiểm tra các yếu tố cơ bản của chứng từ kếtoánxử lý nếu có sự sai sót?7 2. Tổ chức hệ thống hố và sử lý thơng tinkế toán
Nội dung bao gồm:Tổ chức hệ thống TK kế tốn, Tổ chức vận dụng phươngpháp tính giá và tổ chức hệ thống sổ kế toán trong đơn vị* Tổ chức lựa chọn các TK để hệ thống hố thơng tin+ Tổ chức vận dụng các TK cấp 1 được sử dụng ở đơn vịcho phù hợp+ Tổ chức xây dựng các TK chi tiết (cấp 2,3…) để hệthơng hố chi tiết thông tin phục vụ yêu cầu quản lýnội bộ đơn vị* Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá để xác định trị giáthực tế của tài sản trong đơn vị.Lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp: Hàng tồn kho,tính giá nhập, phân bổ chi phí, Giá thành nhập kho,phương pháp tính giá xuất kho…)8 * Tổ chức hệ thống sổ kế toán. Lựa chọn hình thức kế tốn phù hợp với điều kiện
của đơn vị.. Tổ chức hệ thống sổ kế toán sử dụng trong đơn vị cầnchú ý:- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ theo thờigian và ghi theo hệ thống- Phải có sổ đảm bảo mối quan hệ ghi sổ tổng hợp vàghi sổ chi tiết- Phải đảm bảo quan hệ đối chiếu số liệu giữa các sổkế toán9 3. Tổ chức cung cấp thông tin* Xác định các đối tượng cần sử dụng thơng tin kếtốn+ Cơ quan quản lý Tài chính nhà nước: Thuế, Sở Tài chính, cơquan quản lý kinh doanh+ Cơ quan chủ quản cấp trên: Bộ, Tổng cục, Tổng c.ty+ Cơ quan thống kê+ Các cơ quan đơn vị có quan hệ lợi ích trực tiếp với đơn vị: Nhà đầutư, Ngân hàng, đối tác làm ăn+ Những người quản lý đơn vị: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc
Cần xác định yêu cầu sử dụng thơng tin kế tốn của các đối tượngđể cung cấp cho phù hợp* Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán
Tổ chức lập báo cáo Tài chính, báo cáo quản trị
Tải bản FULL (file ppt 25 trang): bit.ly/3on2Jmb
Dự phòng: fb.com/Tai
Ho123doc.net10 4. Tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vịđể thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn
Bộ máy kế toán : Tập thể cán bộ nhân viên kế toánthực hiện cơng tác kế tốn trong đơn vị
Lựa chọn hình thức tổ chức- Tổ chức bộ máy kế toán tập trung- Tổ chức bộ máy kế toán phân tán- Tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trungvừa phân tán5. Tổ chức trang bị và sử dụng các phương tiệnkỹ thuật tính tốn phù hợp với điều kiện củađơn vị; Tổ chức đào tạo bồi dưỡng trình độchun mơn…6. Tổ chức kiểm tra kế toán trong đơn vị 402507711

*

Tài liệu Tài liệu kế toán “Chương VIII: Tổ chức công tác kế toán và bộ máy kế toán” ppt 13 411 0

*

Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp liên hệ công ty cổ phần VIệt Thái 33 685 0

*

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sx và tính giá thành sp theo các đối tượng pptx 5 400 0

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp tập trung trình bày các vấn đề cơ bản về tổ chức công tác kế toán; tổ chức công tác kế toán quản trị; các hình thức tổ chức công tác;… Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

*

Loại Tài khoản 3 – Nợ phải trả có 16 tài khoản, chia thành 4 nhóm: Nhóm Tài khoản 31 – Nợ ngắn hạn -311->315 Nhóm Tài khoản 33 – Các khoản phải trả -311->338. Nhóm Tài khoản 34 – Nợ dài hạn – 341->347 Nhóm Tài khoản 35 – Nợ dài hạn – 351->352Loại Tài khoản 4 – Nguồn vốn chủ sở hữu có 12 tài khoản, chia thành 5 nhóm: Nhóm Tài khoản 41 ; 42; 43; 44; 43,46* Nhóm 3 : Tài khoản trung gian. 5,6,7,8,9Loại Tài khoản 5 – Doanh thu có 6 tài khoản, chia thành 3 nhóm: Nhóm TK 51 – Doanh thu -511-512-515 Nhóm TK 52 – Chiết khấu thương mại. Nhóm TK 53 – Các khoản giảm trừ doanh thu: 531-532Loại Tài khoản 6 – Chi phí sản xuất , kinh doanh có 10 tài khoản, chia thành 4 nhóm: Nhóm Tài khoản 61 Mua hàng Nhóm Tài khoản 62 Chi phí – 621-622-623-627 Nhóm Tài khoản 63 : 631-632-635 Nhóm Tài khoản 64 Chi phí gián tiếp: 641-642Loại 5, 6, 7, 8, 9: Nhóm Tài khoản trung gian
Loại 0 : Có số dư cuối kỳ ghi ngoài bảng Cân đối kế toán
Kế toán và Chế độ kế toán này.b. Các loại sổ kế toán Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hệ thống sổ kế toán cho một kỳ kế toán năm. Sổ kế toángồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. Sổ kế toán tổng hợp, gồm: Sổ Nhật ký, sổ Cái. Số kế toán chi tiết, gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết. Nhà nước quy định bắt buộc về mẫu sổ, nội dung và phương pháp ghi chép đối với cácloại Sổ Cái, sổ Nhật ký; quy định mang tính hướng dẫn đối với các loại sổ, thẻ kế toán chi tiết. + Sổ kế toán tổng hợp > Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳkế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoảncủa các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh bên Nợ và bên
Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở doanh nghiệp.Sổ Nhật ký phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: – Ngày, tháng ghi sổ; – Số hiệu, ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; – Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh; – Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. > Sổ Cái dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ vàtrong một niên độ kế toán theo các tài khoản kế toán được quy định trong chế độ tài khoản kếtoán áp dụng cho doanh nghiệp. Số liệu kế toán trên Sổ Cái phản ánh tổng hợp tình hình tài sản,nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sổ Cái phải phản ánh đầy đủ các nội dung sau: – Ngày, tháng ghi sổ; – Số hiệu và ngày tháng của chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ; – Tóm tắt nội dung của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh;Số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào bên Nợ hoặc bên Có của tài khoản. + Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ kế toán chi tiết dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quanđến các đối tượng kế toán cần thiết phải theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý. Số liệu trên sổ 6 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.kế toán chi tiết cung cấp các thông tin phục vụ cho việc quản lý từng loại tài sản, nguồn vốn,doanh thu, chi phí chưa được phản ánh trên sổ Nhật ký và Sổ Cái. Số lượng, kết cấu các sổ kế toán chi tiết không quy định bắt buộc. Các doanh nghiệpcăn cứ vào quy định mang tính hướng dẫn của Nhà nước về sổ kế toán chi tiết và yêu cầu quảnlý của doanh nghiệp để mở các sổ kế toán chi tiết cần thiết, phù hợp.c. Lựa chọn hệ thống sổ kế toán Mỗi đơn vị kế toán chỉ có một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho một kỳhoặc một năm kế toán. Doanh nghiệp phải căn cứ vào hệ thống tài khoản và hình thức kế toánáp dụng, yêu cầu quản lý để mở đủ số sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cần thiết.d. Trách nhiệm của người giữ và ghi sổ kế toán Sổ kế toán phải được quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng trách nhiệm cá nhân giữ vàghi sổ. Sổ kế toán giao cho nhân viên nào thì nhân viên đó phải chịu trách nhiệm về những điềughi trong sổ và việc giữ sổ trong suốt thời gian dùng sổ. Khi có sự thay đổi nhân viên giữ và ghi sổ, kế toán trưởng phải tổ chức việc bàn giaotrách nhiệm quản lý và ghi sổ kế toán giữa nhân viên cũ và nhân viên mới. Biên bản bàn giaophải được kế toán trưởng ký xác nhận.e. Ghi sổ kế toán bằng tay hoặc bằng máy vi tính Đơn vị kế toán được ghi sổ kế toán bằng tay hoặc ghi sổ kế toán bằng máy vi tính. Trường hợp ghi sổ bằng tay phải theo một trong các hình thức kế toán và mẫu sổ kếtoán theo quy định tại Mục II- “Các hình thức kế toán”. Đơn vị được mở thêm các sổ kế toánchi tiết theo yêu cầu quản lý của đơn vị. Trường hợp ghi sổ kế toán bằng máy vi tính thì doanh nghiệp được lựa chọn mua hoặctự xây dựng hình thức kế toán trên máy vi tính cho phù hợp. Hình thức kế toán trên máy vi tínháp dụng tại doanh nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau: – Có đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết cần thiết để đáp ứng yêu cầu kếtoán theo quy định. Các sổ kế toán tổng hợp phải có đầy đủ các yếu tố theo quy định của Chếđộ sổ kế toán. – Thực hiện đúng các quy định về mở sổ, ghi sổ, khóa sổ và sửa chữa sổ kế toán theoquy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và quy định tại Chếđộ kế toán này. – Doanh nghiệp phải căn cứ vào các tiêu chuẩn, điều kiện của phần mềm kế toán do Bộ
N THEO Hì
NH THứ
C Kế TOá
N NHậ
T Ký CHUNG Chứng từ kế toán Sổ Nhật ký Sổ NHậ
T Ký CHUNG Sổ, thẻ kế toán đặc biệt chi tiết Sổ Cá
I Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Bá
O Cá
O Tà
I CHí
NHGhi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Biểu số 02: TRì
NH Tự GHI Sổ Kế TOá
N THEO Hì
NH THứ
C Kế TOá
N NHậ
T Ký – Sổ Cá
I Chứng từ kế toán S#, th# kõ to#n chi Sổ quỹ Sổ, tiõt thẻ kế Bảng tổng hợp chứng từ kế toán toán chi cùng loại tiết NHậ
T Ký – Sổ Cá
I Bảng tổng Ghi chú: hợp chi tiết Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bá
O Cá
O Tà
I CHí
NH Đối chiếu, kiểm tra 11 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. Biểu số 03 TRì
NH Tự GHI Sổ Kế TOá
N THEO Hì
NH THứ
C Kế TOá
N CHứ
NG Từ GHI Sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ S#, th# kõ Sổ, thẻ kế Bảng tổng hợp to#n chi toán chi chứng từ kế toán tiõt tiết cùng loại Sổ đăng ký CHứ
NG Từ GHI Sổchứng từ ghi sổ Bảng tổng Sổ Cái hợp chi tiết Bảng cân đối số phát S sinh Bá
O Cá
O Tà
I CHí
NH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Biểu số 04 12 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. TRì
NH Tự GHI Sổ Kế TOá
N THEO Hì
NH THứ
C Kế TOá
N NHậ
T Ký – CHứ
NG Từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ NHậ
T Ký Bảng kê kế toán chi tiết CHứ
NG Từ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết Bá
O Cá
O Tà
I CHí
NH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Biểu số 05 TRì
NH Tự GHI Sổ Kế TOá
N THEO Hì
NH THứ
C Kế TOá
N TRÊN Má
Y VI Tí
NH CHứ
NG Từ Kế TOá
N PHầ
N Mề
M Kế Sổ Kế TOá
N TOá
N – Sổ tổng hợp – Sổ chi tiết Bả
NG Tổ
NG Hợ
P CHứ
NG Từ Kế TOá
N Cù
NG LOạ
I – Báo cáo tài chính Má
Y VI Tí
NHGhi chú: – Báo cáo kế toán quản trị Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra1.5. Tổ chức thực hiện chế độ báo cáo tài chính ( Điều 29 đến điều 34 Luật kế toán).1.5.1. Mục đích của báo cáo tài chính 13 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanhvà các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan
Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.Báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản; b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác; d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; đ/ Thuế và các khoản nộp Nhà nước; e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán; g/ Các luồng tiền. Ngoài các thông tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bảnthuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tàichính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh,lập và trình bày báo cáo tài chính.1.5.2. Quy định về chế độ báo cáo tài chính. Báo cáo tài chính phải được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành.Doanh nghiệp tổ chức thực hiện chế độ báo cáo kế toán đúng qui định và phù hợp với yêu cầu quảnlý cụ thể. Đối với những báo cáo bắt buộc như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh… phải tổ chức ghi chép theo đúng mẫu biểu và tôn trọng trình tự các chỉ tiêu đã được nhànước qui định, những báo cáo khác có tính chất hướng dẫn cần phải căn cứ vào yêu cầu quản lý cụthể mà vận dụng cho phù hợp. Báo cáo tài chính bao gồm các loại báo cáo được nhà nước qui định thống nhất mà cácdoanh nghiệp phải có trách nhiệm lập theo đúng mẫu qui định, đúng phương pháp. Lập và gửi phảiđúng theo thời hạn đã được qui định. Theo chế độ kế toán hiện hành thì hệ thống báo cáo tài chính bao gồm: – Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN – Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN – Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN Ngoài ra doanh nghiệp được bổ sung, cụ thể hoá: Báo cáo kế toán quản trị; bổ sung cácchỉ tiêu cần giải thích trong Bảng thuyết minh báo cáo tài chính; chuyển đổi báo cáo tài chính theomẫu của Công ty mẹ … Đơn vị kế toán phải lập báo cáo tài chính vào cuối kỳ kế toán năm; trường hợp pháp luật cóquy định lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác thì đơn vị kế toán phải lập theo kỳ kế toán đó. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Đơn vị kế toáncấp trên phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất dựa trên báo cáo tàichính của các đơn vị kế toán trong cùng đơn vị kế toán cấp trên. 14 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữacác kỳ kế toán; trường hợp báo cáo tài chính trình bày khác nhau giữa các kỳ kế toán thì phải thuyếtminh rõ lý do. Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật củađơn vị kế toán ký. Người ký báo cáo tài chính phải chịu trách nhiệm về nội dung của báo cáo. Thời hạn nộp báo cáo tài chính – Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế toán phải được nộp cho cơ quan nhà nước có thẩmquyền trong thời hạn chín mươi ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm theo quy định của phápluật; đối với báo cáo quyết toán ngân sách thì thời hạn nộp báo cáo được thực hiện theo quy địnhcủa Chính phủ. – Chính phủ quy định cụ thể thời hạn nộp báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán ngân sáchcho từng lĩnh vực hoạt động và từng cấp quản lý.1.6. Tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán1.6.1. Mục đích của công tác kiểm tra kế toán. Thực hiện việc kiểm tra kế toán giúp cho công tác kế toán trong doanh nghiệp phải thựchiện đúng đắn, số liệu kế toán chính xác, trung thực, các thể lệ các chế độ kế toán phải được chấphành nghiêm chỉnh, ngăn ngừa các vi phạm chính sách kinh tế tài chính của nhà nước đồng thờiđảm bảo vai trò của kế toán trong quản lý và điều hành ở doanh nghiệp. Đơn vị kế toán phải chịu sự kiểm tra kế toán của cơ quan có thẩm quyền và không quá mộtlần kiểm tra cùng một nội dung trong một năm. Việc kiểm tra kế toán chỉ được thực hiện khi cóquyết định của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.1.6.2. Nội dung kiểm tra kế toána. Nội dung kiểm tra kế toán gồm: – Kiểm tra việc thực hiện các nội dung công tác kế toán; – Kiểm tra việc tổ chức bộ máy kế toán và người làm kế toán; – Kiểm tra việc tổ chức quản lý và hoạt động nghề nghiệp kế toán; – Kiểm tra việc chấp hành các quy định khác của pháp luật về kế toán.b. Nội dung kiểm tra kế toán phải được xác định trong quyết định kiểm tra.1.6.3. Quyền và trách nhiệm của đoàn kiểm tra kế toán – Khi kiểm tra kế toán, đoàn kiểm tra kế toán phải xuất trình quyết định kiểm tra kế toán.Đoàn kiểm tra kế toán có quyền yêu cầu đơn vị kế toán được kiểm tra cung cấp tài liệu kế toán cóliên quan đến nội dung kiểm tra kế toán và giải trình khi cần thiết. – Khi kết thúc kiểm tra kế toán, đoàn kiểm tra kế toán phải lập biên bản kiểm tra kế toán vàgiao cho đơn vị kế toán được kiểm tra một bản; nếu phát hiện có vi phạm pháp luật về kế toán thìxử lý theo thẩmquyền hoặc chuyển hồ sơ đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền để xử lý theo quyđịnh của pháp luật. – Trưởng đoàn kiểm tra kế toán phải chịu trách nhiệm về các kết luận kiểm tra. 15 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. – Đoàn kiểm tra kế toán phải tuân thủ trình tự, nội dung, phạm vi và thời gian kiểm tra,không được làm ảnh hưởng đến hoạt động bình thường và không được sách nhiễu đơn vị kế toánđược kiểm tra.1.6.4. Trách nhiệm và quyền của đơn vị kế toán được kiểm tra kế toána. Đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán có trách nhiệm: – Cung cấp cho đoàn kiểm tra kế toán tài liệu kế toán có liên quan đến nội dung kiểm tra vàgiải trình các nội dung theo yêu cầu của đoàn kiểm tra; – Thực hiện kết luận của đoàn kiểm tra kế toán.b. Đơn vị kế toán được kiểm tra kế toán có quyền: – Từ chối kiểm tra nếu thấy việc kiểm tra không đúng thẩm quyền hoặc nội dung kiểm tratrái với các nội dung kiểm tra; – Khiếu nại về kết luận của đoàn kiểm tra kế toán với cơ quan có thẩm quyền quyết địnhkiểm tra kế toán; trường hợp không đồng ý với kết luận của cơ quan có thẩm quyền quyết địnhkiểm tra kế toán thì thực hiện theo quy định của pháp luật.1.7. Tổ chức thực hiện chế độ kiểm kê tài sản.1.7.1. Mục đích kiểm kê tài sản. Để xác định giá trị thực tế của tài sản hiện có trong doanh nghiệp, các đơn vị phải tiến hànhkiểm kê tài sản.1.7.2. Tổ chức phương pháp kiểm kê. Các doanh nghiệp có thể kiểm kê bằng cách cân, đong, đo, đếm để xác định số lượng chấtlượng của từng loại tài sản. Tổ chức công tác kiểm kê là công việc phức tạp có liên quan đến nhiều cá nhân nhiều bộphận vì vậy đòi hỏi khi tiến hành kiểm kê tài sản phải tuân thủ các qui trình khi thực hiện kiểm kênhư: thành lập ban kiểm kê, tiến hành kiểm kê khi đã thực hiện khóa sổ kế toán, xác định số chênhlệch của từng loại tài sản, lập báo cáo kiểm kê và đề xuất các ý kiến đến lãnh đạo về các phương ánxử lý chênh lệch, thực hiện điều chỉnh và qui trách nhiệm vật chất khi đã có quyết định chính thức.1.7.3. Các trường hợp bắt buộc phải kiểm kê: Doanh nghiệp phải tổ chức kiểm kê tài sản trong các trường hợp: cuối kỳ kế toán năm,trước khi lập báo cáo tài chính; chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, giải thể, chấm dứt hoạt động, phásản, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp; chuyển đổi hình thức sở hữu; xảy ra hỏa hoạn, lũ lụt haycác thiệt hại bất thường khác; đánh giá lại tài sản theo quyết định của cơ quan thẩm quyền hay cáctrường hợp khác theo qui định của pháp luật.1.8. Tổ chức thực hiện chế độ bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán. Tài liệu kế toán phải được đơn vị kế toán và người làm kế toán bảo quản đầy đủ, an toàntrong quá trình sử dụng. Tài liệu kế toán đưa và lưu trữ phải đầy đủ, có hệ thống, phải phân loại, sắp xếp thành bộ hồsơ riêng theo thứ tự thời gian phát sinh và theo kỳ kế toán năm. Đối với chứng từ kế toán chỉ có 16 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.một bản chính nhưng cần phải lưu trữ ở hai nơi thì một trong hai nơi được lưu trữ bản chứng từ saochụp theo qui định về chứng từ kế toán sao chụp. Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịchthu, bị mất, bị hủy hoại thì phải có biên bản kèm theo tài liệu sao chụp tài liệu bị tạm giữ, bị mấthoặc bị hủy hoại. Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản,lưu trữ tài liệu kế toán về an toàn, đầy đủ và hợp pháp của tài liệu kế toán. Tài liệu kế toán của đơn vị kế toán nào phải được lưu trữ tại kho của đơn vị kế toán đó. Kholưu trữ phải có đầy đủ thiết bị bảo quản và điều kiện bảo đảm an toàn trong quá trình lưu trữ theoqui định của pháp luật. Đơn vị kế toán có thể thuê tổ chức lưu trữ thực hiện lưu trữ tài liệu kế toáncủa đơn vị mình trên cơ sở hợp đồng ký kết giữa các bên. Tài liệu kế toán được lưu trữ tối thiểu 05 năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điềuhành thường xuyên của doanh nghiệp. Phải lưu trữ 10 năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trựctiếp để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết, sổ kế toán chitiết, sổ kế toán tổng hợp, báo cáo tài chính tháng, quí, năm của doanh nghiệp, biên bản tiêu hủy tàiliệu kế toán và tài liệu khác có liên quan đến ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính, kể cả báo cáokiểm toán và báo cáo kiểm tra kế toán. Đối với chứng từ điện tử là các đĩa từ, băng từ, … phải được sắp xếp theo thứ tự thời gian,được bảo quản với đủ các điều kiện kỹ thuật chống thoái hóa chứng từ điện tử và chống tình trạngtruy cập thông tin không hợp pháp từ bên ngoài. Chứng từ điện tử trước khi đưa vào lưu trữ phải inra giấy để lưu trữ theo qui định về lưu trữ tài liệu kế toán. Trường hợp chứng từ điện tử được lưutrữ bằng bản gốc trên thiết bị đặc biệt thì phải lưu trữ các thiết bị đọc tin phù hợp đảm bảo khai thácđược khi cần thiết.1.9. Tổ chức thực hiện công việc kế toán trong trường hợp đơn vị kế toán chia tách, hợp nhất,sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.1.9.1 Công việc kế toán trong trường hợp chia đơn vị kế toána. Đơn vị kế toán bị chia thành các đơn vị kế toán mới phải thực hiện các công việc sau đây: – Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; – Phân chia tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theo biênbản bàn giao; – Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho các đơn vị kế toánmới.b. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổkế toán theo quy định của Luật kế toán.1.9.2. Công việc kế toán trong trường hợp tách đơn vị kế toána. Đơn vị kế toán bị tách một bộ phận để thành lập đơn vị kế toán mới phải thực hiện cáccông việc sau đây: – Kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán của bộ phận được tách; – Bàn giao tài sản, nợ chưa thanh toán của bộ phận được tách, lập biên bản bàn giao và ghisổ kế toán theo biên bản bàn giao; 17 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. – Bàn giao tài liệu kế toán liên quan đến tài sản, nợ chưa thanh toán cho đơn vị kế toán mới;đối với tài liệu kế toán không bàn giao thì đơn vị kế toán bị tách lưu trữ theo quy định tại Điều 40của Luật kế toán.b. Đơn vị kế toán mới được thành lập căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghi sổ kếtoán theo quy định của Luật kế toán.1.9.3. Công việc kế toán trong trường hợp hợp nhất các đơn vị kế toána. Các đơn vị kế toán hợp nhất thành đơn vị kế toán mới thì từng đơn vị kế toán bị hợp nhấtphải thực hiện các công việc sau đây: – Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; – Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theobiên bản bàn giao; – Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán hợp nhất.b. Đơn vị kế toán hợp nhất phải thực hiện các công việc sau đây: – Căn cứ vào các biên bản bàn giao, mở sổ kế toán và ghi sổ kế toán; – Tổng hợp báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán bị hợp nhất thành báo cáo tài chính củađơn vị kế toán hợp nhất.1.9.4. Công việc kế toán trong trường hợp sáp nhập đơn vị kế toána. Đơn vị kế toán sáp nhập vào đơn vị kế toán khác phả

Xem thêm :   Khung Cảnh Đẹp Việt Nam Được Yêu Thích Nhất, 450 Khung Cảnh Ý Tưởng Trong 2022

Xem thêm: Phòng Khám Phá Thai Quận 7, Tổng Hợp Các Chất Lượng Uy Tín Hiện Nay

I thực hiện các công việc sau đây: – Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; – Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biên bản bàn giao và ghi sổ kế toán theobiên bản bàn giao; – Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán nhận sáp nhập.b. Đơn vị kế toán nhận sáp nhập căn cứ vào biên bản bàn giao ghi sổ kế toán theo quy địnhcủa Luật kế toán.1.9.5. Công việc kế toán trong trường hợp chuyển đổi hình thức sở hữua. Đơn vị kế toán chuyển đổi hình thức sở hữu phải thựchiện các công việc sau đây: – Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; – Bàn giao toàn bộ tài sản, nợ chưa thanh toán, lập biênbản bàn giao và ghi sổ kế toán theobiên bản bàn giao; – Bàn giao toàn bộ tài liệu kế toán cho đơn vị kế toán có hình thức sở hữu mới.b. Đơn vị kế toán có hình thức sở hữu mới căn cứ vào biên bản bàn giao mở sổ kế toán và ghisổ kế toán theo quy định của Luật này.1.9.6. Công việc kế toán trong trường hợp giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sảna. Đơn vị kế toán bị giải thể hoặc chấm dứt hoạt động phải thực hiện các công việc sau đây: – Khóa sổ kế toán, kiểm kê tài sản, xác định nợ chưa thanh toán, lập báo cáo tài chính; – Mở sổ kế toán theo dõi các nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến giải thể, chấm dứthoạt động; – Bàn giao tài liệu kế toán của đơn vị kế toán giải thể hoặc chấm dứt hoạt động sau khi xửlý xong cho đơn vị kế toán cấp trênhoặc tổ chức, cá nhân lưu trữ theo quy định Luật kế toán. 18 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp.b. Trường hợp đơn vị kế toán bị tuyên bố phá sản thì Toà án tuyên bố phá sản chỉ định ngườithực hiện công việc kế toán theo quy định . Bài tập chương.Bài tập tình huống. Tìm hiểu quy trình luân chuyển chứng từ tại đơn vị mình ( Phiếu thu, phiếu chi,phiếu nhập, phiếu xuất) vẽ quy trình đó, nêu những ưu nhược điểm của quy trình, so sánh sự khácbịêt với quy trình đã học trên lớp, cuối cùng căn cứ vào tình hình thực tế tại đơn vị mình đưa ra quytrình luân chuyển mà bạn cho là tối ưu nhất. 19 Tổ chức bộ máy kế toán trong doanh nghiệp. Chương II. Tổ chức công tác kế toán quản trị.2.1. Việc tổ chức thực hiện kế toán quản trị trong doanh nghiệp có các yêu cầu sau: – Cung cấp kịp thời đầy đủ các thông tin theo yêu cầu quản lý về chi phí của từng công việc, bộ phận, dự án, sản phẩm,…; – Cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin thực hiện, các định mức, đơn giá,… phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành và ra quyết định; – Đảm bảo cung cấp các thông tin chi tiết, cụ thể hơn so với kế toán tài chính; – Xác lập các nguyên tắc, phương pháp phù hợp để đảm bảo được tính so sánh giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị cũng như giữa các thời kỳ hoạt động, giữa dự toán và thực hiện.2.2. Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán quản trị2.2.1. Nguyên tắc tổ chức vận dụng Chứng từ kế toán – Vận dụng các nguyên tắc, phương pháp về lập, luân chuyển, quản lý và sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. – Cụ thể hoá và bổ sung các nội dung cần thiết vào từng mẫu chứng từ kế toán đã được quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội bộ doanh nghiệp. – Sử dụng các chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê trong điều hành sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (Lệnh sản xuất; Bảng kê khối lượng; Quyết định điều động lao động; Quyết định điều động (di chuyển) tài sản; Biên bản điều tra tình hình sản xuất,…) để kế toán quản trị khối lượng sản phẩm (công việc), thời gian lao động, lập kế hoạch. – Được thiết kế và sử dụng các chứng từ nội bộ dùng cho kế toán quản trị mà không có quy định của Nhà nước (Bảng tính phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp,…); Được thiết lập hệ thống thu thập và cung cấp thông tin nhanh, kịp thời qua Email, Fax và các phương tiện thông tin khác.2.2.2. Nguyên tắc tổ chức vận dụng Tài khoản kế toán a. Doanh nghiệp căn cứ vào hệ thống tài khoản kế toán do Bộ Tài chính ban hành hoặcđược Bộ Tài chính chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hoá theo các cấp (cấp 2, 3, 4)phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và yêu cầu cung cấp thông tin của kế toán quản trị trongdoanh nghiệp. b. Việc chi tiết hoá các cấp tài khoản kế toán dựa trên các yêu cầu sau: – Xuất phát từ yêu cầu cung cấp thông tin kế toán quản trị của từng cấp quản lý. – Các tài khoản có mối quan hệ với nhau cần đảm bảo tính thống nhất về ký hiệu, cấp độ,…(Ví dụ: TK 15411, 51111, 63211, 91111,…). – Việc chi tiết hoá tài khoản không được làm sai lệch nội dung, kết cấu và phương pháp ghi chép của tài khoản. c. Doanh nghiệp được mở tài khoản kế toán chi tiết theo các cấp trong các trường hợpsau: – Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo từng công việc; sản phẩm, mặt hàng, bộ phận sản xuất, kinh doanh,… – Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh theo từng công việc; Sản phẩm, mặt hàng, 20

Xem thêm :   Kinh nghiệm du lịch đà lạt tự túc 2022 hơn cả hướng dẫn viên
bai giang mon to chuc cong tac ke toan
-->

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Access to this page has been denied, bài giảng môn tổ chức thực hiện công tác kế toán . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *