Rate this post

Với soạn, giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi và làm bài tập Lịch Sử 7 Bài 5.

Bạn đang xem: Giải Bài Tập Sgk Lịch Sử 7 Bài 5 : Ấn Độ Thời Phong Kiến

Giải bài tập Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Bài giảng bài tập Lịch Sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Câu hỏi mở đầu trang 29 Bài 5 Lịch sử 7: Em biết gì về đất nước Ấn Độ thời phong kiến? Hãy chia sẻ một vài thành tựu văn hóa tiêu biểu?

Trả lời:

– Thời trung đại, chế độ phong kiến ở Ấn Độ trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm, gắn với nhiều vương triều khác nhau, trong đó nổi bật là các vương triều: Gúp-ta (319 – 467); Hồi giáo Đê-li (1206 – 1526); Mô-gôn (1526 – giữa thế kỉ XIX).

– Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến là:

+ Vở kịch Sơ-kun-tơ-la của nhà văn Ka-li-đa-sa

+ Lăng Ta-giơ Ma-han

+ Lâu đài thành đỏ A-gar.

Lưu ý: Học sinh trình bày quan điểm cá nhân. Bài làm trên chỉ mang tính tham khảo

1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến

a, Vương triều Gúp-ta

Câu hỏi trang 30 Lịch sử 7: Hãy trình bày khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời vương triều Gúp-ta.

Trả lời:

* Hoàn cảnh ra đời:đầu thế kỷ IV, San-đra Gúp-ta I lên ngôi, thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta.

* Tình hình kinh tế – chính trị – xã hội:

– Chính trị: vương triều Gúp-ta có công lao lớn trong việc mở rộng lãnh thổ ra hầu khắp lưu vực sông Hằng và đến thế kỉ V, đã thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.

– Kinh tế: có những tiến bộ vượt bậc.

+ Trong nông nghiệp, công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thủ công nghiệp phát triển, chế tạo nhiều sản phẩm thủ công đẹp, tinh tế.

+ Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh; đặt quan hệ thương mại với A Rập và nhiều nước Đông Nam Á.

– Xã hội:đời sống nhân dân ổn định, sung túc hơn các thời trước đó.

=> Với những thành tựu nổi bật trên các lĩnh vực: chính trị – kinh tế – xã hội, vương triều Gúp-ta được coi là thời kì hoàng kim trong lịch sử Ấn Độ thời trung đại.

b, Vương triều hồi giáo Đê-li

Câu hỏi trang 31 Lịch sử 7: Hãy trình bày những nét chính về sự ra đời, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương triều Đê- li

Trả lời:

* Hoàn cảnh ra đời:từ cuối thế kỉ XIII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kì đã xâm nhập, chiếm miền Bắc Ấn Độ và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206).

* Tình hình kinh tế – chính trị – xã hội:

– Tình hình chính trị:

+ Nhà vua có quyền hành cao nhất.

+ Ấn Độ được chia thành nhiều đơn vị hành chính do các tướng lĩnh Hồi giáo cai quản. Các tín đồ Hindu giáo chỉ được giữ các chức vụ không quan trọng.

+ Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm chiếm lãnh thổ của nhiều tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.

– Tình hình kinh tế:

+ Nông nghiệp: nghề trồng lúa giữ vai trò quan trọng và được khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp phát triển với trình độ kĩ thuật cao hơn so với các thời kì trước

+ Thương nghiệp phát triển với sự ra đời của nhiều thành thị và hải cảng lớn. Thiết lập quan hệ buôn bán với nhiều quốc gia ở Đông Nam Á, Trung Quốc, và các nước phương Tây…

– Tình hình xã hội:

+ Mâu thuẫn xã hội gay gắt, trong đó nổi bật là mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc và mâu thuẫn dân tộc.

+ Hành loạt các cuộc đấu tranh chống triều đình phong kiến của nhân dân đã diễn ra.

c, Vương triều Mô-gôn

Câu hỏi trang 32 Lịch sử 7: Trình bày khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương triều Mô gôn.

Trả lời:

* Hoàn cảnh ra đời:đầu thế kỉ XVI, người Hồi giáo tự nhận là dòng dõi Mông Cổ ở Ấn Độ đã lật đổ Vương triều Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn.

* Tình hình chính trị – kinh tế – xã hội:

Vương triều Hồi giáo Mô-gôn phát triển cực thịnh dưới thời kì trị vì của vua A-cơ-ba. Vua A-cơ-ba đã thi hành nhiều chính sách tích cực làm cho xã hội ổn định, đất nước thịnh vượng, kinh tế và văn hóa đạt nhiều thành tựu mới.

– Về chính trị:

+ Cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương, chia đất nước làm 15 tỉnh.

+ Thực hiện chế độ Quân chủ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại các cấp.

+ Sửa đổi luật pháp.

– Về kinh tế:

+ Nhà nước thi hành nhiều chính sách phát triển kinh tế, như: đo đạc lại ruộng đất, định lại mức thuế; thống nhất hệ thống đo lường…

+ Trong nông nghiệp, ngoài trồng lương thực còn trồng hồ tiêu, mía, chàm,…

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp tiếp tục phát triển.

– Về xã hội:

+ Xây dượng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo.

+ Ngăn chặn áp bức, bóc lột của quý tộc với người dân.

Xem thêm :   Giải Mã Các Con Số

+ Khuyến khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật

2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Câu hỏi trang 33 Lịch sử 7: Em hãy giới thiệu và nêu nhận xét về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến.

Trả lời

* Giới thiệu: một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ

– Tôn giáo:

+ Đạo Bà La Môn phát triển thành đạo Hin-đu.

+ Phật giáo có sự phân hóa thành 2 giáo phái là: Đại thừa và Tiểu thừa.

+ Hồi giáo được du nhaaph và phát triển thành một tôn giáo lớn ở Ấn Độ từ thời Vương triều Đê-li.

– Chữ viết: đạt đến mức hoàn chỉnh, trở thành ngôn ngữ – văn tự để sáng tác văn học; đồng thời là nguồn gốc của chữ viết Hin-đi ngày nay.

– Văn học:

+ Đa dạng – phong phú với nhiều thể loại như: thơ ca, lịch sử, kịch thơ, thần thoại…

+ Các tác phẩm tiêu biểu là: vở kịch Sơ-kun-tơ-la của Ka-li-đa-sa…

– Kiến trúc – điêu khắc:

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của 3 tôn giáo lớn là: Phật giáo, Hin-đu giáo và Hồi giáo.

+ Công trình tiêu biểu: chùa hang A-gian-ta; đền Kha-giu-ra-hô; Lăng Taj Mahanl

* Nhận xét:

+ Từ thế kỉ IV – giữa thế kỉ XIX, nhân dân Ấn Độ đã đạt được nhiều thành tựu trên tất cả các lĩnh vực văn hóa.

+ Những thành tựu văn hóa của cư dân Ấn Độ đã đóng góp lớn vào kho tàng văn minh nhân loại; đồng thời có tác động, ảnh hưởng lớn đến sự phát triển văn hóa của nhiều quốc gia Đông Nam Á.

+ Nhiều thành tựu văn hóa của cư dân Ấn Độ vẫn được duy trì cho đến ngày nay. Ví dụ: Lăng Ta-giơ Ma-han là địa điểm du lịch hấp dẫn; vở kịch Ka-li-đa-sa vẫn làm say đắm biết bao thế hệ người đọc…

Luyện tập – Vận dụng

Luyện tập – Vận dụng 1 trang 33 Lịch sử 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây…

Vương triều Gúp – ta

Vương triều Đê – li

Vương triều Mô – gôn

Thời gian

thành lập

Tình hình

chính trị

.

Tình hình

kinh tế

Tình hình

xã hội

Lời giải:

Vương triều Gúp-ta

Vương triều Đê-li

Vương triều Mô-gôn

Thời gian

thành lập

– Thế kỉ IV

– Thế kỉ XII

– Thế kỉ XVI

Tình hình

chính trị

– Quân chủ do vua đứng đầu.

– Thống nhất được phần lớn bán đảo Ấn Độ.

– Nhà vua có quyền hành cao nhất.

– Giành đặc quyền cho người Hồi giáo.

– Xâm chiếm lãnh thổ các tiểu quốc ở Nam Ấn.

– Cải cách bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương.

– Sửa đổi luật pháp.

Tình hình

kinh tế

– Nông nghiệp: công cụ bằng sắt được sử dụng; nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

– Thủ công nghiệp phát triển.

– Thương nghiệp: buôn bán trong nước được đẩy mạnh.

– Nông nghiệp được khuyến khích phát triển.

– Thủ công nghiệp phát triển với trình độ kĩ thuật cao hơn.

– Thương nghiệp phát triển.

– Thi hành nhiều chính sách phát triển kinh tế.

– Trồng nhiều loại cây mới.

– Thủ công nghiệp và thương nghiệp tiếp tục phát triển.

Tình hình

xã hội

– Đời sống nhân dân ổn định, sung túc.

– Mâu thuẫn xã hội gay gắt.

– Xây dựng khối hòa hợp dân tộc, hạn chế sự phân biệt sắc tộc,tôn giáo.

Luyện tập – Vận dụng 2 trang 33 Lịch sử 7: Hãy tìm hiểu thêm và kể tên một số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.

Trả lời:

– Chữ viết: Từ chữ Phạn, nhiều nhóm dân cư ở Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho dân tộc mình, ví dụ: chữ Khơ-me cổ; chữ Chăm cổ….

– Nghệ thuật kiến trúc – điêu khắc ở Đông Nam Á mang đậm dấu ấn của nghệ thuật tạo hình của Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn như chiếc bát úp. Ví dụ: chùa Vàng ở Mi-an-ma; khu thánh địa Phật giáo Pa-gan ở Mi-an-ma…

+ Kiến trúc Hồi giáo: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng. Ví dụ: Nhà thờ Hồi giáo Độc lập tại thủ đô Ja-kar-ta của In-đô-nê-xi-a…

+ Kiến trúc Hindu giáo: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau. Ví dụ: thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam, Việt Nam); đền Ăng-co Vát (Cam-pu-chia); đền Pram-ba-nan (ở In-đô-nê-xi-a)…

– Trên cơ sở sử thi Ramayana của Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo ra nhiều tác phẩm văn học của mình, ví dụ như: Dạ thoa vương (Việt Nam); Ra-ma Kien (Thái Lan)…

Luyện tập – Vận dụng 3 trang 33 Lịch sử 7: Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ sách, báo và internet, hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về một công trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng nhất.

Trả lời:

(*) Giới thiệu về: Chùa hang A-gian-ta

– Chùa hang A-gian-ta tọa lạc ở lưng chừng núi, bên dưới hang động là dòngsông Waghorauốn khúc. Hang động được bố trí theo dạng hình móng ngựa, khoét sâu vào bên trong vách núi đá thẳng đứng cao 76m.

– Di tích hang động A-gian-ta có tất cả 31 hang. Ngôi chùa được xây chủ yếu từ thế kỉ IV đế thế kỉ VIII. Một trong những điểm đặc biệt của quần thể hang động này chính là một số lượng khổng lồ nhữngbức tượng điêu khắc về đạo Phật. Đây được coi là những tác phẩm hội họa đẹp nhất của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ.

Xem thêm :   Địa Lí 7 Bài 51 Thiên Nhiên Châu Âu, Giải Địa Lí 7 Bài 51: Thiên Nhiên Châu Âu

– Năm 1983, quần thể này được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới.

Quang cảnh một phần của chùa hang A-gian-ta

Bài 6: Các vương quốc phong kiến Đông Nam Á nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

Bài 7: Vương quốc Lào

Bài 8: Vương quốc Cam-pu-chia

Bài 9: Đất nước buổi đầu độc lập

Bài 10: Đại Cồ Việt thời Đinh và Tiền Lê (968 – 1009)

*

Thư viện Lớp 1 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 12 Lời bài hát Lời bài hát Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Giải SGK Lịch Sử 7 Bài 5 (Kết nối tri thức): Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

5.358

Lời giải bài tập Lịch Sử lớp 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIXsách Kết nối tri thức ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Lịch Sử 7 Bài 5từ đó học tốt môn Sử 7.

Giải bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Video giải Lịch sử 7 Bài 5: Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX – Kết nối tri thức

1. Ấn Độ dưới thời các triều đại phong kiến

Câu hỏi trang 30 Lịch sử 7: Hãy trình bày khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta.

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 1-a SGK trang 30.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Đầu thế kỉ IV, vương triều Gúp-ta, lưu vực sông Hằng, đầu thế kỉ V, thống nhất, bán đảo Ấn Độ, công cụ bằng sắt, buôn bán, quan hệ thương mại.

Trả lời:

Khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Ấn Độ thời Vương triều Gúp-ta

– Chính trị:

+Đầu thế kỉ IV, Sanđra Gúp-ta I lên ngôi và thống nhất đất nước, lập ra vương triều Gúp-ta.

+Lãnh thổ Ấn Độ mở rộng khắp lưu vực sông Hằng.

+Đầu thế kỉ V, phần lớn bán đảo Ấn Độ đã được thống nhất.

– Kinh tế:

+ Có những tiến bộ vượt bậc.

+ Nông nghiệp: Công cụ bằng sắt được sử dụng rộng rãi, nhiều công trình thủy lợi được xây dựng.

+ Thương nghiệp: Việc buôn bán được đẩy mạnh, Ấn Độ đã có quan hệ thương mại với nhiều nước Ả Rập và Đông Nam Á.

+ Đời sống nhân dân được ổn định và sung túc hơn tất cả các thời kỳ trước đó.

=> Thời kì này được gọi là thời kì hoàng kim của lịch sử Ấn Độ.

Câu hỏi trang 31 Lịch sử 7: Hãy trình bày những nét chính về sự ra đời, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương triều Đê-li

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 1-b SGK trang 30 – 31.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Cuối thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, các khu vực hành chính, tướng lĩnh Hồi giáo, nghề nông trồng lúa, thành thị, hải cảng, phân biệt sắc tộc, mâu thuẫn dân tộc.

Trả lời:

– Sự ra đời: Từ cuối thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ đã xâm nhập, chiếm miền Bắc Ấn Độ và lập nên Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206).

– Chính trị:

+ Nhà vua có quyền lực cao nhất.

+ Ấn Độ được chia thành nhiều khu vực hành chính đứng đầu bởi các tướng lĩnh Hồi giáo. Các tín đồ Hindu giáo chỉ được giữ các chức vụ không quan trọng.

+ Nhà vua Hồi giáo còn tiến hành xâm chiếm các tiểu quốc ở Nam Ấn với hi vọng thành lập đế quốc Hồi giáo.

– Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Nghề nông trồng lúa vẫn giữ vai trò quan trọng và được nhà nước khuyến khích phát triển.

+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp: Nhiều thành thị mới xuất hiện, nhiều hải cảng được xây dựng để đẩy mạnh buôn bán với Trung Quốc và các nước Đông Nam Á, phương Tây và Ả Rập.

– Xã hội:

+ Sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo đã làm bùng nổ những bất bình trong nhân dân.

+ Mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm bùng nổ các cuộc đấu tranh của nhân dân chống lại triều đình.

Câu hỏi trang 32 Lịch sử 7: Trình bày khái quát sự ra đời và tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ thời Vương triều Mô-gôn.

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 1-c SGK trang 31 – 32.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Đầu thế kỉ XVI, không phân biệt nguồn gốc, A-cơ-ba, cải cách bộ máy hành chính, chế độ chuyên chế, đo đạc lại ruộng đất, định thuế, thương mại, hoạt động kinh tế chính, hòa hợp dân tộc, hoạt động sáng tạo.

Trả lời:

– Sự ra đời:

+ Đầu thế kỉ XVI, người Hồi giáo lật đổ Vương triều Đê-li, lập ra Vương triều Mô-gôn.

+ Ấn Độ đạt thịnh trị dưới thời trị vì của vua A-cơ-ba.

– Chính trị:

+ Cải cách bộ máy hành chính từ Trung ương đến địa phương, chia đất nước thành 15 tỉnh.

+ Thực hiện chế độ chuyên chế, vua trực tiếp bổ nhiệm quan lại các cấp.

+ Tiến hành sửa đổi luật pháp.

– Kinh tế:

+ Nhà nước tiến hành: đo lại ruộng đất, đặt mức thuế hợp lý, thống nhất chế độ đo lường,…

+ Nông nghiệp nhiều loài cây lương thực và các loại mới được đưa vào trồng trọt.

+ Thủ công nghiệp truyền thống và các ngành nghệ khác tương đối phát triển.

Xem thêm :   Cây Cảnh Đẹp Trong Nhà

+ Các thành phố và hải cảng thì hoạt động thương mại là hoạt động kinh tế chính.

– Xã hội:

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo

+ Hạn chế sự bóc lột của quý tộc với người dân.

+ Khuyến khích và ủng hộ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

2. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế kỉ XIX

Câu hỏi trang 33 Lịch sử 7: Em hãy giới thiệu và nhận xét về một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Ấn Độ thời phong kiến

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 2-a,b,c SGK trang 32 – 33.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Tôn giáo, đạo Bà La Môn, đạo Phật, đạo Hồi, chữ viết – văn học, chữ Phạn, chữ Hin-đi, chủ nghĩa nhân đạo, tư tưởng tự do, kiến trúc điêu khắc.

Trả lời:

* Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:

– Tôn giáo: đạo Hindu, đạo Bà-la-môn, đạo Phật.

– Chữ viết:

+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.

+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng hiện nay ở Ấn Độ.

– Văn học – nghệ thuật:

+ Hàng loạt các tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…

+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao của sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả của nhiều vở kịch nổi tiếng.

– Kiến trúc, điêu khắc:

+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của các tôn giáo.

+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang đậm phong cách tôn giáo.

* Nhận xét: Thời kì này, các thành tựu văn hóa Ấn Độ tiếp tục ảnh hưởng, được truyền bá rộng rãi ra bên ngoài đặc biệt là khu vực Đông Nam Á.

3. Luyên tập và vận dụng

Luyên tập 1 trang 33 Lịch sử 7: Em hãy lập và hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:

Phương pháp giải

B1: Đọc lại mục 1-a,b,c SGK trang 30, 31, 32.

B2: Các từ khóa cần chú ý: Đầu thế kỉ IV, vương triều Gúp-ta, cuối thế kỉ XII, người Hồi giáo gốc Thổ Nhĩ Kỳ, các khu vực hành chính, tướng lĩnh Hồi giáo, nghề nông trồng lúa, đầu thế kỉ XVI, không phân biệt nguồn gốc, A-cơ-ba, cải cách bộ máy hành chính, chế độ chuyên chế, đo đạc lại ruộng đất.

Trả lời:

Luyên tập 2 trang 33 Lịch sử 7: Hãy tìm hiểu thêm và kể tên một số thành tựu văn hóa của các quốc gia Đông Nam Á chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ thời phong kiến.

Phương pháp giải:

B1: Tìm kiếm thông qua sách, báo Internet

B2: Các từ khóa tìm kiếm: “Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ với khu vực Đông Nam Á”, “một số đặc trưng văn hóa khu vực Đông Nam Á”, “Việt Nam tiếp nhận và tiếp biến các yếu tố văn hóa ngoại lai như thế nào?”,…

Trả lời:

-Tôn giáo:

+ Phật giáo được du nhập vào Đông Nam Á khá sớm. Nó thâm nhập vào từng quốc gia trong những thời gian không như nhau, bằng những con đường khác nhau và ảnh hưởng của nó cũng không đều nhau.

– Chữ viết: Từ chữ Sanskrit, các nước Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng cho quốc gia mình.

– Kiến trúc:

+ Các mô típ điêu khắc, trang trí, kiến trúc chủ đề, các mảng phù điêu,.. mang đậm dấu ấn Ấn Độ.

+ Kiến trúc Phật giáo: có hình dạng tháp, mái vòm tròn, chiếc bát úp.

+ Kiến trúc Islam: mái tròn, cửa vòm, có hình tháp nhọn, sân rộng (Taj Mahal).

+ Kiến trúc Hindu: nhiều tầng đỉnh tháp nhọn, bên ngoài được trang trí bằng các phù điêu với nhiều hình dạng khác nhau.

Vận dụng 3 trang 33 Lịch sử 7: Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ sách, báo và Internet, hãy viết đoạn văn ngắn giới thiệu về công trình kiến trúc của Ấn Độ thời phong kiến mà em ấn tượng nhất.

Phương pháp giải:

B1: Tìm kiếm thông qua sách, báo Internet

B2: Các từ khóa tìm kiếm: “Các công trình kiến trúc Ấn Độ phong kiến”, “Đền Taj Mahal – một trong những kì quan của thế giới”, “8 công trình kiến trúc cổ tuyệt đẹp ở Ấn Độ”,…

Trả lời:

Taj Mahal là khu lăng mộ kết tinh những nét đặc sắc của nghệ thuật Hồi giáo gần 400 năm trước, công trình xây vào thế kỷ 17. Một trong những nét độc đáo của Taj Mahal chính là lối kiến trúc đối xứng trên nền móng hình vuông với 4 cửa vòm, ban công, cửa sổ, tháp… Khảm đá quý là một nét ấn tượng khác trong nghệ thuật kiến trúc của Taj Mahal. Đá quý nhiều màu được mài sao cho vừa với phần rỗng đã đục sẵn trên đá cẩm thạch và khảm đến nhẵn mịn như cùng một khối. Buổi tối, các họa tiết này nếu có ánh sáng (mặt trăng) chiếu vào sẽ rực sáng lấp lánh.

Xem thêm:

Năm 1983, lăng Taj Mahal được UNESCO công nhận là di sản thế giới và mô tả là một “kiệt tác được cả thế giới chiêm ngưỡng trong số các di sản thế giới”.

Bài 4: Trung Quốc từ thế kỉ 7 đến giữa thế kỉ 19

Bài 6: Các Vương quốc phong kiến Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Ấn Độ Thời Phong Kiến, Soạn Lịch Sử 7 Bài 5 Kết Nối Tri Thức . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *