Rate this post

Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau:

*

23 trang | Chia sẻ: haiha89 | Lượt xem: 8534 | Lượt tải: 5

*

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng An tòan giao thông đường bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

AN TÒAN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘMỤC TIÊU Xây dựng cho công dân có ý thức:* Chấp hành tốt luật giao thông đường bộ.* Biết tôn trọng tính mạng , tài sản của chính mình và của người khác * Hình thành nếp sống văn minh đô thị .TAI NẠN GIAO THÔNG LÀ GÌ?
Tai nạn giao thông là một sự việc hoàn toàn bất ngờ, xảy ra ngoài ý muốn chủ quan của con người khi các đối tương tham gia giao thông đang hoạt động trên các tuyến đường, địa bàn giao thông công cộng nhưng do chủ quan vi phạm các quy tắc an toàn giao thông hoặc do gặp phải các tình huống, sự cố đột xuất không kịp phòng tránh đã gây những thiệt hại nhất định về tính mạng, sức khoẻ con người và tài sản cho xã hội.Theo Sổ tay về điều tra và cải thiện “điểm đen” do Ross Sil Cock Ltd biên soạn, định nghĩa một tai nạn giao thông đường bộ như sau: Là một sự cố xảy ra một cách ngẫu nhiên, hiếm và do nhiều nhân tố trước một tình huống trong đó một hay nhiều người sử dụng đường không ứng phó được với môi trường xung quanh của họ, gây ra va chạm trên đường công cộng và được cảnh sát ghi nhận.HÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNGHÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNGHÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNGHÌNH ẢNH TAI NẠN GIAO THÔNGNHÂN TỐ GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG1.1 Tai nạn giao thông do yếu tố con người gây nên- Lỗi do người điều khiển xe cơ giới, do người điều khiển xe thô sơ và người đi bộ. – Lỗi do người thiết kế đường và áp dụng các biện pháp an toàn giao thông.- Lỗi do người thi công.- Lỗi do người quản lý và duy tu bảo dưỡng đường không làm tròn trách nhiệm.- Lỗi do dân cư và người buôn bán dọc tuyến đường..NHÂN TỐ GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG1.2 Tai nạn giao thông do điều kiện đường xá gây nên- Nguyên nhân gây tai nạn do yếu tố hình học của đường, loại mặt đường- Các biện pháp tổ chức giao thông.- Điều kiện chiếu sáng về ban đêm.- Các công trình phòng hộ trên đường.- Khoảng cách lưu không dành cho đường.NHÂN TỐ GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG1.3 Tai nạn giao thông do phương tiện tham gia giao thông gây nên- Các chủng loại phương tiện giao thông tham gia giao thông trên tuyến đường nghiên cứu.- Tình trạng kỹ thuật bảo dưỡng phương tiện.- Phương tiện quá tải chở hàng cồng kềnh.ĐẶC ĐiỂM CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG• Do lái xe không tập trung.• Bị xe đâm khi đi sang đường tại các nút giao thông.• Bị xe đâm khi đi cắt ngang đường.• Bị xe đâm từ đằng sau khi đang đi dọc hè đường theo cùng hướng với xe cơ giới (đặc biệt hay xảy ra ở các đường nông thôn).• Xe cơ giới chạy quá tốc độ an toàn cho phép. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây ra các vụ tử vong trên đường.• Bị văng lên hè đường do xe hất (chủ yếu xảy ra đối với trẻ em).Xe quay đầu, lái xe rất khó quan sát thấy người đang đi bộ đằng sau.Hầu hết các vụ đâm xe với người bộ hành đều xảy ra tập trung ở các đô thị hay thành phố (theo thống kê của Mỹ là khoảng 80% tổng số vụ).Tốc độ xe là nhân tố rất quan trọng trong số các nguyên nhân gây ra thương vong trong các vụ va chạm. Một điều rất dễ thấy rằng lái xe chạy với tốc độ càng cao thì mức độ trầm trọng của thương vong đối với người bộ hành càng nặng. :BiỂU ĐỒ THỐNG KÊ TAI NẠN GIAO THÔNGTHỬ THÁCH VÀ GiẢI PHÁPCÁC KHÓ KHĂNThiếu kinh phí
Thiếu năng lực Thiếu thiện chí
Thiếu quyết tâm
MỘT SỐ GiẢI PHÁPGiáo dục: Tăng cường tuyên truyền giáo dục pháp luật về an toàn giao thông.Cưỡng chế: Đây là biện pháp cưỡng bức mọi người tham gia giao thông phải tuân theo pháp luật về an toàn giao thông. Xây dựng các dải hạn chế tốc độ, băng giảm tốc buộc xe cơ giới phải giảm tốc độ khi qua những điểm đen. Tăng cường tổ chức lắp đặt các biển báo giao thông, cọc tiêu, sơn kẻ đường. Làm các dải phân cách cứng và mềm, đảo dẫn hướng tại các nút giao cắt, hệ thống đèn tín hiệu điều khiển giao thông … tại các nơi cần thiết.Kỹ thuật: áp dụng các biện pháp triệt để đảm bảo kỹ thuật các công trình giao thông. Thực hiện tốt các chế độ kiểm định an toàn kỹ thuật xe cơ giới. Tăng cường tuần tra kiểm soát giao thông.Khuyến khích, ủng hộ sáng kiến, các biện pháp kỹ thuật đề ra làm giảm tai nạn giao thông.MỘT SỐ GiẢI PHÁPPhát triển an toàn giao thông đường bộ:Chính sách quốc gia về ngăn ngừa tai nạn và thương tích giai đoạn 2002 – 2012 nhận định rằng tai nạn và thương vong do TNGT đường bộ chiếm một tỷ lệ rất lớn và hiện nay được coi như một quốc nạn.An toàn giao thông, đặc biệt là an toàn giao thông đường bộ do đó trở thành một mối quan tâm và ưu tiên lớn của chính phủ được thể hiện bằng việc tổ chức một cơ quan chuyên trách về an toàn giao thông là Ban An toàn Giao thông Quốc gia. Chính phủ cũng đề ra một chương trình về an toàn giao thông quốc gia (NPTS) và các dự án về an toàn giao thông.NPTS cho giai đoạn 2001 – 2005 với mục tiêu giảm tỷ lệ TNGT hàng năm từ 8 đến 4 % năm 2005. CHÍNH SÁCH VÀ CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG QUỐC GIA.a- Tổ chức các chiến dịch tuyên truyền giáo dục về An toàn giao thông.b- Thực hiện thẩm định an toàn đường bộ cho các đường mới xây dựng, đường nâng cấp và cải tạo.c- Xác định và xử lý các điểm đen về giao thông.d- Tiến hành điều tra và xây dựng cơ sở dữ liệu về an toàn giao thông.e- Quy hoạch lại hệ thống đào tạo và cấp phát bằng lái xe.f- Thiết lập và xây dựng các cơ sở trợ giúp về TNGT.g- Hiện đại hoá hệ thống quản lý xe cơ giới.Những chương trình này được cung cấp tài chính từ nguồn ngân sách của chính phủ, thu phí đào tạo và cấp bằng lái xe, bảo hiểm, và các nguồn trợ giúp phát triển khácMức cung cấp tài chính cho an toàn giao thông năm 2003 khoảng 45 triệu USD, được phân chia đều cho quốc gia và địa phương. Trên thực tế, chương trình NTSC đã được đưa vào và trở thành một vấn đề nghị sự của quốc gia.THỜI GIAN THỰC HIỆNTháng 1/2007 Tuyển và huấn luyện CSGT đúng chuẩn .Tháng 2 6/2007 : Nâng cấp , sửa chữa tất cả đường sá trong nước . Tăng cường giáo dục an toàn giao thông trong trường học ,Tháng 7/2007 : Đặt pano tóm tắt Luật Giao thông tại các giao lộ . Tháng 8/2007 : Xây dựng khu chợ riêng cho các người buôn bán nhỏ để họ không chiếm dụng lề đường mà vẫn có phương tiện sinh nhai.Tháng 9/2007 : Giải tỏa lòng lề đường .THỜI GIAN THỰC HIỆNTháng 10/2007 : Lắp đặt camera ở các giao lộ hay xảy ra tai nạn .Tháng 11/2007 : Buộc mọi công dân phải đội mũ bảo hiểm khi di chuyển bằng xe hai bánh .Tháng 12/2007 : Phạt thật nặng các người vi phạm luật giao thông .CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊNwww.antoangiaothong.orgwww.moh.gov.vn/tainanthuongtich/default.aspwww.baobackan.org.vn
KẾT LUẬN Tai nạn giao thông ngày càng trầm trọng , cần giải quyết gấp kẻo quá muộn .

Xem thêm :   Ghé Thăm 12 Địa Điểm Du Lịch Phan Thiết Hấp Dẫn Nhất, 21 Địa Điểm Du Lịch Phan Thiết Hot

Bạn đang xem: Đa Dạng Hóa Bài Giảng Atgt Cho Học Sinh

 – Hiểu ý nghĩa của việc chấp hành trật tự an tòan giao thông và các biện pháp bảo đảm an tòan khi đi đường.

 2. Kĩ năng:

 – Nhận biết được một số dấu hiệu chỉ dẫn giao thông thông dụng và biết xử lí những tình huống đi đường thường gặp.

 – Biết đánh giá hành vi đúng hay sai của người khác về thực hiện trật tự an tòan giao thông.

 – Thực hiện nghiêm chỉnh trật tự an tòan giao thông và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

 3. Thái độ:

 – Có ý thức tôn trọng các quy định về trật tự an toàn giao thông.

 – Ủng hộ những việc làm tôn trọng trật tự an toàn giao thông và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông.

 II. PHƯƠNG PHÁP

 – Xử lý tình huống.

 – Giải quyết vấn đề.

 – Thảo luận nhóm.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

 – Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm; Điều 9. Quy tắc chung; Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ; Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ; Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác; Điều 32. Người đi bộ (Luật giao thông đường bộ – 2008).

 – Hệ thống biển báo.

 – Các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số người thương vong trong cả nước, tại địa phương.

Xem thêm: Giải Bài Tập Địa Lý 9 Bài 37, Giải Bài Tập Sgk Địa Lý Lớp 9 Bài 37: Thực Hành

 – Bộ tranh ảnh về các tình huống đi đường, máy chiếu, đầu vi deo.

 

7 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 18600 | Lượt tải: 11

*

ng và phản đối những việc làm không tôn trọng trật tự an toàn giao thông. II. PHƯƠNG PHÁP – Xử lý tình huống. – Giải quyết vấn đề. – Thảo luận nhóm….III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN – Điều 8. Các hành vi bị nghiêm cấm; Điều 9. Quy tắc chung; Điều 10. Hệ thống báo hiệu đường bộ; Điều 11. Chấp hành báo hiệu đường bộ; Điều 30. Người điều khiển, người ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy; Điều 31. Người điều khiển, người ngồi trên xe đạp, người điều khiển xe thô sơ khác; Điều 32. Người đi bộ (Luật giao thông đường bộ – 2008). – Hệ thống biển báo. – Các số liệu cập nhật của các vụ tai nạn và số người thương vong trong cả nước, tại địa phương. – Bộ tranh ảnh về các tình huống đi đường, máy chiếu, đầu vi deo…IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Giới thiệu bài mới: Như các em đã biết, GTVT là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân, là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống cho mọi người. GT có quan hệ chặt chẽ đến mọi mặt của đơi sống xã hội. Nhưng bên cạnh đó một số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh và thiên tai thì tai nạn giao thông là thảm hoạ thứ 3 gây ra cái chết và thương vong cho loài người. Vì sao họ lại khẳng định như vậy? Chúng ta phải làm gì để khắc phục tình trạng đó… 3. Nội dung bài mới:Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay và nguyên nhân
Gv: theo em tai nạn GT gây ra những hậu quả gì?
Hs: trả lời.Gv: nhận xét, bổ sung.GV: Chốt lại: Như vậy TNGT ngày càng gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng đã xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng của từng gia đình, của toàn xã hội. Gv: Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?.HS: Trả lời.GV: Vậy trong những nguyên nhân trên, Nguyên nhân nào là phổ biến?
Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận
GV: Chúng ta cần có những biện pháp nào để tránh TNGT, đảm bảo ATGT khi đi đường?+ Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông. + Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông. + Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường.+ Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.I. Thông tin, sự kiện. Tình hình tai nạn giao thông hiện nay:- Ngày nay tình hình TNGT rất nghiêm trọng. Ở trong nước và tại địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết và bị thương ngày càng tăng. Có người mất đi cuộc sống, có người mất sức lao động, để lại di chứng suốt cả cuộc đời..* Gây hậu quả:- Gây thiệt hại về người (chết người hoặc tàn phế suốt đời) – Gây thiệt hại về tài sản của nhà nước và của người tham gia giao thông.* Nguyên nhân:- Do ý thức của một số người tham gia giao thông chưa tốt. Chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông.- Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều.- Các phương tiện tham gia giao thông còn thô sơ.- Sự quản lí của nhà nước về giao thông còn hạn chế.- Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết về luật giao thông đường bộ.Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp nhằm đảm bảo an toàn khi đi đường, HS quan sát, nhận biết ý nghĩa của từng loại biển báo.*Thảo luận giúp Hs hiểu một số quy định về đi đường.Gv: Theo em chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn khi đi đường?
HS: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung.- Phải học tập, hiểu pháp luật về trật tự an toàn giao thông.- Tự giác tuân theo quy định của pháp luật về đi đường. – Chống coi thường hoặc cố tình vi phạm pháp luật về đi đường.Gv: Kết luận.Gv: cho hs đọc điều 8, 9, 11 của Luật giao thông đường bộ năm 2008.Gv: Hãy nêu những hiệu lệnh và ý nghĩa của từng loại hiệu lệnh khi người cảnh sát giao thông đưa ra?.Gv: cho hs đọc Điều 10“Hệ thống báo hiệu đường bộ (Luật GT đường bộ năm 2008).Gv: Hãy kể tên các loại đèn tín hiệu và ý nghĩa của các loại đèn đó?.Gv: Hãy kể tên một số loại biển báo mà em biết và nêu ý nghĩa của nó?.Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, kết luận Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường và tường bảo vệ.II. NỘI DUNG BÀI HỌC1/ Biện pháp đảm bảo an toàn khi đi đường. Để đảm bảo an toàn khi đi đường chúng ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông.2/ Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ a/ Đèn tín hiệu giao thông:+ Đèn đỏ Cấm đi+ Đèn vàng Đi chậm lại+ Đèn xanh Được đib/ Biển báo hiệu đường bộ:Gồm 5 nhóm:+ Biển báo cấm: Hình tròn, nền màu trắng có viền đỏ, hình vẽ màu đen, thể hiện điều cấm.+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, nền màu vàng có viền đỏ, thể hiện điều nguy hiểm, cần đề phòng.+ Biển hiệu lệnh: Hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng, báo điều phải thi hành.+ Biển chỉ dẫn: Hình chữ nhật ( vuông) nền xanh lam, báo những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác.+ Biển phụ: Hình chữ nhật ( vuông)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơn các biển báo khác.- Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.- Vạch kẻ đường.- Hàng rào chắn, tường bảo vệ…Hoạt động 3: Tìm hiểu các quy tắc về đi đường và trách nhiệm của HS.Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người đi đường cần phải làm gì?
Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung.Gv: cho hs đọc điểu 32 “người đi bộ”(Luật giao thông đường bộ năm 2008).Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình huống sau:Tan học Hưng lái xe đạp thả hai tay và lạng lách, đánh võng và đã vướng phải quang ghánh của bác bán rau đi giữa lòng đường.? Hãy nêu sai phạm của Hưng và bác bán rau?.Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung.- Hưng vi phạm: thả hai tay ,lạng lách, đánh võng , va phải người đi bộ.- Người bán rau vi pham: Đi bộ dưới lòng đường.Gv: ? Hãy thử đặt địa vị mình là một người công an, em sẽ giải quyết việc này như thế nào?
Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét.Gv: Người đi xe đạp phải tuân theo những quy định nào?.Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.Gv: cho hs đọc điểu 30, 31 (Luật giao thông đường bộ năm 2008).Gv: Muốn lái xe máy, xe mô tô phải có đủ những điều kiện nào?.Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.Gv: Để thực hiện TTATGT đường sắt mọi người phải tuân theo những quy định gì?.Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.GV: Cho HS thảo luận nhóm:Bản thân em đã làm gì để góp phần bảo đảm trật tự ATGT?
HS: Thảo luận và ghi ý kiến của mình ra giấy.GV: Gắn phiếu của các nhóm lên bảng, Y/C các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, góp ý kiến.Gv: Nhận xét, bổ sung, kết luận.Hoạt động 4: Luyện tập – củng cố.Hiện nay các phương tiện thông tin đại chúng đều khuyến khích toàn dân tích cực hưởng ứng ATGT. Trường ta đã có những hoạt động nào nhằm giáo dục HS ý thức thực hiện ATGT?
Hs: Trả lời.Gv: Nhận xét, bổ sung.- Thực hiện chuyên hiệu ATGT- Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh về ATGT- Thi tìm hiểu về luật ATGT-Thi tuyên truyền viên về ATGT.GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm.* Bài tập: Những câu nào dưới đây đúng luật an tòan giao thông? a. Biển báo cấm có hình tam giác. b. Biển báo hiệu lệnh hình tròn màu xanh lam. c. Biển báo nguy hiểm hình tam giác nền vàng viền đỏ. d. Người đi bộ đi dưới lòng đường. đ.Trẻ em trên 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.e. Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy.f. Tránh nhau bên trái, vượt nhau bên phải.Sắm vai tình huống: Trên đường đi học về, Em đèo Tú và Quốc vừa đi vừa đánh võng vừa hò hét giữa trưa vắng. Bỗng có cụ già qua đường, do không chú ý nên các bạn đã va phải cụ. Hãy đánh giá hành vi của các bạn khi tham gia giao thông? Nếu là một trong ba bạn, em sẽ làm gì?
HS: Hai nhóm thảo luận về việc sắm vai và giải quyết tình huống.GV: Sau tình huống này em hãy gửi một thông điệp cho các bạn HS cả nước về nội dung TTATGT? * Nếu em có mặt ở nơi xảy ra tai nạn giao thông thì em sẽ làm gì?
HS: Thi ứng xử tình huống.Gv: Nhận xét.2/ Một số quy định về đi đường:a/ Người đi bộ:- Phải đi trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường, đi đúng phần đường .- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tuân thủ. Trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Không mang vác đồ cồng kềnh đi ngang trên đường.b/ Người đi xe đạp:- Không:+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.+ Đi vào phần đường dành cho người đi bộ.+ Sử dụng để kéo đẩy xe khác.+ Mang vác, chở vật cồng kềnh.+ Buông cả hai tay, đi xe bằng một bánh.+ Chở ba. Phải: + Đi đúng phần đường, đúng chiều.+ Đi bên phải.+ Tránh bên phải, vượt bên trái.+ Chỉ được chở 1 người và một trẻ em dưới 7 tuổi.+ Trẻ em dưới 12 tuổi không được đi xe đạp người lớn.*/ Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên được lái xe gắn máy có dung tích xi lanh dưới 50cm3 c. Quy định về an toàn đường sắt:+ Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt.+ Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy.+ Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên xuống tàu.3. Trách nhiệm của HS: – Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu và các quy định về an toàn giao thông.- Học và thực hiện đúng theo những quy định của luật giao thông.- Tuyên truyền những quy định của Luật GT- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là các em nhỏ.- Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT
File đính kèm:

Xem thêm :   10 Địa Điểm Có Phong Cảnh Đẹp Châu Âu Âu, Top 33 Địa Điểm Du Lịch Châu Âu Cực Hot

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Đa Dạng Hóa Bài 5 . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *