Rate this post

– Biết các đặc điểm của nước: không màu, không mùi, không vị và có các dạng khác nhau như: dạng lỏng, rắn, hơi.

Bạn đang xem: Giáo án khám phá khoa học tìm hiểu về nước

2. Kĩ năng:

– Trẻ nhận biết, kể, trò chuyện, thảo luận về nước không cầm nắm được nhưng đong, đếm được.

– Trẻ phân biệt được nước ở các dạng khác nhau: lỏng, hơi, rắn.

– Phát triển óc quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy, phán đoán, suy luận.

– Rèn luyện kĩ năng hoạt động hợp tác, làm việc theo nhóm.

3. Thái độ:

– Giáo dục trẻ có hành vi tích cực trong việc bảo vệ giữ gìn các nguồn nước và có thái độ không đồng tình với nhừng hành vi chưa đúng gây ô nhiễm môi trường nước.

– Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.

 

*

4 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2164 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp chồi – Đề tài: “Tìm hiểu khám phá về nước” – Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOA HỌC.Đề tài: “Tìm hiểu khám phá về nước”Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiênĐối tượng : trẻ 4- 5 tuổi.Thời gian: 25 30 phút.Người soạn: Ngô Thị TânĐơn vị : Trường Mầm Non Quảng Cư.I. Mục đích yêu cầu.1. Kiến thức: – Trẻ biết nước rất cần thiết cho đời sống con người.- Hiểu nước có thể hòa tan và không hòa tan một số chất.- Biết các đặc điểm của nước: không màu, không mùi, không vị và có các dạng khác nhau như: dạng lỏng, rắn, hơi.2. Kĩ năng:- Trẻ nhận biết, kể, trò chuyện, thảo luận về nước không cầm nắm được nhưng đong, đếm được.- Trẻ phân biệt được nước ở các dạng khác nhau: lỏng, hơi, rắn.- Phát triển óc quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định, khả năng tư duy, phán đoán, suy luận.- Rèn luyện kĩ năng hoạt động hợp tác, làm việc theo nhóm.3. Thái độ:- Giáo dục trẻ có hành vi tích cực trong việc bảo vệ giữ gìn các nguồn nước và có thái độ không đồng tình với nhừng hành vi chưa đúng gây ô nhiễm môi trường nước.- Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt.II. Chuẩn bị.Giáo án điện tử có hình ảnh về một số nguồn nước.1 cốc thủy tinh,3 tô thủy tinh, nước sôi để nguội, nước đá, thìa, 1 bình đun sôi siêu tốc.Tranh về các hành vi đúng sai, 3 khuôn mặt buồn, 3 khuôn nặt tươi, 3 cái bảng, 3 rổ nhựa* Nội dung tích hợp: – Phát triển vận động: Bật liên tục qua 3 vòng. – LQVH: Bài thơ “ Nước” tác giả Vương Trọng.III.Tiến trình hoạt động.Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.- Chào mừng các bé đến với chương trình “ Bé vui khám phá khoa học” của lớp Hoa Sữa.- Để mở đầu cho chương trình là bài hát “ Trời nắng, trời mưa” do các bạn lớp Hoa Sữa thể hiện.- Trong bài hát nói về nước gì?- Nước mưa cũng là một nguồn nước. Ngoài ra các con còn biết những nguồn nước nào nữa?- Cho trẻ quan sát một số nguồn nước trên máy.- Đây là nguồn nước gì?(Nước sông, nước biển, nước máy, nước hồ, nước ao, nước mưa.)- Để các nguồn nước không bị ô nhiễm các con cần phải làm gì?+ Giáo dục trẻ không nghịch nước bẩn, không tắm ở ao, hồ, không xả rác xuống ao, hồ, biển.- Để biết nước có những điều gì thú vị, cô mời các con hôm nay cùng cô tìm hiểu và khám phá về nước.* Hoạt động 2.Khám phá về đặc điểm, các dạng của nước.- Cho trẻ quan sát cốc nước của cô để trên bàn- Cô tạo tình huống: Khi cho 1 cái thìa vào chúng ta có nhìn thấy cái thìa không? Vì sao lại thấy? Như vậy nước có màu không?- Cho trẻ ngửi: Con ngửi nước có mùi gì không?- Cho trẻ uống: nước có vị gì không?+ Cô tóm tắt lại đặc điểm của nước: Nước không màu, không mùi , không vị- Có một loại nước có vị nặn cô đố các con đó là loại nước nào và ở đâu?- Cho cả lớp đứng lên đọc bài thơ “ Nước”Đựng trong chậu thì mềm
Rửa bàn tay sạch quá
Vào tủ lạnh hóa đá
Rắn như đá ngoài đường
Sùng sục trên bếp đun
Nào tránh xa kẻo bỏng
Bay hơi là nhẹ lắm
Lên cao làm mây trôi.Đi xa muốn về chơi Thành hạt mưa rơi xuống
Tưới mát vườn, mát ruộng
Mơn mởn mầm cây lênĐựng trong chậu thì mềm- Đựng trong chậu thì như thế nào?- Nước dùng để làm gì?+ Cô khái quát và giáo dục trẻ: Nước giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh, nước làm cho cây cối tươi tốt. Các con phải nhớ uống nước đun sôi để nguội, không uống nước lã. Cho trẻ cùng đứng dậy chơi trò chơi “ Mưa to, mưa nhỏ”- Ngoài nước ở dạng lỏng, còn có nước ở dạng nào nữa?- Vì sao nước lại đông thành đá?- Nước đá như thế nào? Cầm viêm đá lên con thấy thế nào?- Nước đá dùng để làm gì?+ Giáo dục: Nước đá dùng để giải khát khi trời mùa hè nóng bức và để giữ cho thức ăn luôn tươi ngon. Nước đá dùng để giải khát nhưng vào mùa lạnh con không nên uống nước đá hoặc vào mùa hè mà uống nhiều nước đá thì sẽ bị viêm họng, nhai đá còn làm hại đến men răng.- Cho trể chơi trò chơi: “ Pha nước chanh”.- Khi lên bếp đun sôi nước trở thành gì?- Cho trẻ quan sát bình nước đun sôi.- Nước sôi dùng để làm gì?+ Cô rút ra kết luận, giải thích thêm.ở nhiệt độ bình thường thì nước ở dang lỏng, ở nhiệt độ cao thì nước bốc hơi, khi nhiệt độ xuống thấp thì nước ở dạng rắn. Khi nước sôi hoặc đang còn nóng con không nên chơi ở gần rất dễ bị bỏng.* Hoạt động 3:Khám phá về sự hòa tan của nước.- Cho trẻ hát bài “ Hạt mưa và em bé” về ngồi thành 3 nhóm khám phá về sự hòa tan của nước.Nhóm 1 : Hòa đường vào nước.Nhóm 2: Hòa dầu ăn vào nước.Nhóm 3: Hòa sỏi vào nước.- Các nhóm đại diện lên trình bày và giải thích kết quả của nhóm mình.- Sau khi làm thí nghiệm ở nhóm mình con thấy kết quả như thế nào? Vì sao lại như thế?- Cô khái quát lại: nước có thể hòa tan một số chất như: đường, muối, bột ngọt. vì những chất này tan trong nước. Còn một số chất như dầu ăn, đá, sỏi. sắt không hòa tan được vì những chất này không tan trong nước.* Hoạt động 4: Luyện tập.- Trò chơi: “ Chọn hành vi đúng sai”- Cách chơi: Cô có các hình ảnh về các hành vi nên làm để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước và các hành vi không nên làm sẽ gây nguy hại, ô nhiễm nguồn nước. Trẻ bật liên tiếp qua 3 vòng lên chọn hành vi đúng gắn vào khuôn mặt vui, hành vi không nên làm gắn vào khuôn mặt buồn.- Luật chơi: Trẻ nào bật dẫm vào vòng, gắn sai hình ảnh sẽ không được tính.- Tổ chức cho trẻ thực hiện trò chơi.+ Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương trẻ.- Cho trẻ hát bài cho tôi đi làm mưa với và đi ra ngoài.- Chú ý lắng nghe.- Trẻ hát vận động cùng cô.- Nước mưa- Trẻ trả lời- Giữ gìn, bảo vệ nguồn nước. – Chú ý nghe- Quan sát và trả lời các câu hỏi.- Nhìn thấy thìa vì nước trong suôt.- Nước không có mùi- Nước không vị- Chú ý nghe- Nước biển
Cả lớp đọc bài thơ nước- Trẻ trả lời
Chú ý nghe- Thực hiện trò chơi.- Dạng rắn.- Để trong tủ lạnh- Lạnh tê tay- Trẻ trả lời- Chú ý lắng nghe- Thực hiện trò chơi.- Thành hơi- pha trà, làm chin thức ăn.- Chú ý nghe- Trẻ đi về chỗ ngồi theo 3 nhóm.- Đại diện mỗi nhóm lên giải thích kêt quả.- Chú ý nghe- Nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi.- Trẻ thực hiện trò chơi.- Trẻ hát và đi ra ngoài.

Xem thêm :   4 'Tuyệt Chiêu' Hấp Dẫn Để Có Chuyến Du Lịch Đà Lạt Tự Túc Giá Rẻ

Nước có ở rất nhiều nơi khác nhau như: ở biển, ao, hồ, sông, suối, …… . – Theo các con nếu không có nước thì điều gì xảy ra? . Cô cần 1 bạn lên giới thiệu về tác dụng của nước cho mọi người cùng biết? . ( Trẻ lên trình bày theo kết quả đã tìm hiểu trước đó) . -> Nước có lợi ích rất lớn cho con người, cho động vật và cả cây cối nữa đấy. . – Bây giờ cô sẽ đem đến cho các con một điều kỳ diệu từ nước, các con hãy cùng đón xem nhé! . * Khám phá một số đặc điểm đặc trưng cơ bản của nước (20 phút) . – Cô cho trẻ xem ảo thuật làm đèn Lava từ nước, màu nước, dầu ăn và viên sủi: . (Trong quá trình cô thao tác, cô giới thiệu các nguyên vật liệu) . – Điều kì diệu gì đã xảy ra vậy các con? . – Cô làm được chiếc đèn Lava này là nhờ cô biết rất rõ các đặc điểm của nước. Trong buổi học hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá những điều thú vị về nước từ đó có thể hiểu được làm sao cô có thể tạo nên chiếc đèn Lava đáng yêu này. . + Nước có màu sắc, mùi, vị thế nào? . + Nước có thể hòa tan, không hòa tan những chất nào? . + Nước có hình dạng như thế nào? . – Để khám phá về nước, cô đã chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cho các con làm thí nghiệm: . + Giá số 1 cô đã chuẩn bị đồ để các con khám phá hình dạng của nước. . + Giá số 2 có các đồ dùng để các con tìm hiểu xem nước có màu sắc, mùi, vị như thế nào. . + Giá số 3 các con sẽ cùng nhau làm thí nghiệm để biết nước có thể hòa tan, không hòa tan chất nào? . – Các con hãy suy nghĩ và lựa chọn nhóm làm thí nghiệm và đứng quên ghi lại tên và kết quả làm thí nghiệm của mình vào bảng kết quả. . – Cô cho trẻ lấy đồ dùng về các nhóm thực hành các thí nghiệm. . – Cô bao quát các nhóm và động viên trẻ, giúp đỡ, gợi ý ( nếu cần), khích lệ trẻ. Cô hỏi và cho trẻ tổng hợp kết quả thí nghiệm của trẻ ngay tại bàn. . – Sau khi trẻ thực hiện các thí nghiệm cô cử đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. . + Nhóm 1: Nước không có hình dạng nhất định mà nó mang hình dạng của vật chứa nó. . + Nhóm 2: Nước trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị. . + Nhóm 3: Nước có thể hòa tan được một số chất như: đường hoặc muối, màu thực phẩm, viên sủi. Nước không hòa tan được dầu ăn, các hột hạt, bông gòn. . – Cô khái quát lại kết quả thí nghiệm của trẻ sau mỗi lần trẻ trình bày kết quả. Cô kẹp các tờ kết quả, đóng lại thành 1 quyển sách để trẻ có thể tiếp tục sử dụng cho những hoạt động khác. . – Giáo dục: Nước có rất nhiều điều thú vị mà chúng mình đã được khám phá. Các con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước hợp lí? . * Luyện tập củng cố: (3 phút) . – Bây giờ các con hãy vận dụng những điều chúng mình vừa học để làm ảo thuật tạo ra những chiếc đèn lava trang trí trong gia đình nhé! . – Cô cho trẻ mang sản phẩm trang trí lên trưng bày và khoe với cô và các bạn tác phẩm mà mình đã thực hiện. . 4. Kết thúc :(1-2 phút) . – Cô nhận xét chung tiết học, chuyển hoạt động. . . . . . . . . . – Trẻ chào khách . . . – Trẻ hát cùng cô . – Trẻ trả lời . . . . . . . – Trẻ trả lời . . . . . – Trẻ trả lời . – Trẻ trả lời . . . . . . . . . . – Trẻ quan sát . . . . . – Trẻ trả lời . . . – Trẻ trả lời . . – Trẻ trả lời . . . – Trẻ chú ý lên cô . . . . . . . . . . – Trẻ thực hiện . – Trẻ nêu nhận xét và ghi lại vào Bảng tổng hợp kết quả thí nghiệm . . . . . . . . . . – Trẻ trả lời . – Trẻ cùng làm đèn Lava với cô. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .”);” />

*
*
*
*
*

*
*

ỦY BAN NHÂN DÂNQUẬN THANH XUÂN

Xem thêm :   Giải Mã Brain Out Từ Câu 91 Đến Câu 120, Đáp Án Brain Out Từ Câu 131 Đến 140

TRƯỜNG MẦM NON TRÀNG AN

*

GIÁO ÁN KPKH

ĐỀ TÀI:

SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC

Giáo viên

: Bùi Thị Quỳnh Anh

Lứa tuổi

: Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi)

Thời gian

: 30 – 35 phút

Năm học: 2016 – 2017

GIÁO ÁN KHÁM PHÁ KHOAHỌC

Đề tài: SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC

I. Mục đích – yêu cầu:

1. Kiến thức:

– Trẻ biết nước có ởđâu, sự cần thiết của nước đối với đời sống của con người và muôn vật.

– Trẻ biết 1 số đặc điểm đặc trưng cơbản của nước:

+ Không màu, không mùi, không vị

+ Có hình dạng tùy theo vật chứa nó

+ Nước hòa tan hoặc không hòa tan được1 số chất

2. Kỹ năng:

Phát triển kĩ năng quan sát, suy luận.

– Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ sử dụng vốn từ phong phú đểdiễn đạt hiểu biết của trẻ về nước, nói lên kết quả thí nghiệm của bản thân vàcủa nhóm khi khám phá 1 số đặc điểm đặc trưng cơ bản của nước.

– Trẻ sử dụng thành thạo các đồ dùngthí nghiệm, biết ghi lại kết quả thí nghiệm

– Trẻ ứng dụng kết quả thí nghiệm đểlàm đèn Lava

– Rèn kĩ năng làm việc theo nhóm

3. Thái độ:

– Trẻ hứng thú tham gia giờ học

– Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước đúng cách,không lãng phí.

II.CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

-Đồdùng để làm đèn Lava: Lọ thủy tinh, màu thựcphẩm, đèn chiếu sáng, dầu ăn, viên sủi.

-Đĩa nhạc

2. Đồ dùng của cháu:

-Các loại lọ trong suốt: lọ thủy tinh, chai nướckhoáng, thìa, que khuấy…

-Một số chất hòa tan trong nước: Viên sủi, màu thực phẩm,đường (muối)

-Một số chất không hòa tan trong nước: Dầu ăn, bông y tế,hột hạt

-Bảngtổng hợp ghi lại kết quả thí nghiệm, bút dạ

-Bàn theo các nhóm

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HĐ CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức:(2 phút)

– Hôm nay cô cháu mình rất vui mừng được chào đón các bác, các cô trong Quận Thanh Xuân đến thăm lớp mình. Chúng mình cùng cất cao tiếng hát thay cho lời chào đón nhé!

(Cô và trẻ cùng hát bài “Giọt mưa và em bé”)

– Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?

– Những hạt mưa đem nước tưới mát cho ruộng đồng, cho cây cối tốt tươi.

2. Phương pháp, hình thức tổ chức:(25 phút)

* Khai thác hiểu biết của trẻ về nước (2 phút)

– Ở những giờ trước, cô cháu mình đã cùng nhau tìm hiểu về các nguồn nước. Nước có ở những đâu?

– Cô cho trẻ lên giới thiệu về các nguồn nước qua bảng kết quả đã tìm hiểu trước đó.

-> Nước có ở rất nhiều nơi khác nhau như: ở biển, ao, hồ, sông, suối, ……

– Theo các con nếu không có nước thì điều gì xảy ra?

Cô cần 1 bạn lên giới thiệu về tác dụng của nước cho mọi người cùng biết?

( Trẻ lên trình bày theo kết quả đã tìm hiểu trước đó)

-> Nước có lợi ích rất lớn cho con người, cho động vật và cả cây cối nữa đấy.

– Bây giờ cô sẽ đem đến cho các con một điều kỳ diệu từ nước, các con hãy cùng đón xem nhé!

* Khám phá một số đặc điểm đặc trưng cơ bản của nước (20 phút)

– Cô cho trẻ xem ảo thuật làm đèn Lava từ nước, màu nước, dầu ăn và viên sủi:

(Trong quá trình cô thao tác, cô giới thiệu các nguyên vật liệu)

– Điều kì diệu gì đã xảy ra vậy các con?

– Cô làm được chiếc đèn Lava này là nhờ cô biết rất rõ các đặc điểm của nước. Trong buổi học hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau khám phá những điều thú vị về nước từ đó có thể hiểu được làm sao cô có thể tạo nên chiếc đèn Lava đáng yêu này.

+ Nước có màu sắc, mùi, vị thế nào?

+ Nước có thể hòa tan, không hòa tan những chất nào?

+ Nước có hình dạng như thế nào?

– Để khám phá về nước, cô đã chuẩn bị các đồ dùng, dụng cụ cho các con làm thí nghiệm:

+ Giá số 1 cô đã chuẩn bị đồ để các con khám phá hình dạng của nước.

+ Giá số 2 có các đồ dùng để các con tìm hiểu xem nước có màu sắc, mùi, vị như thế nào.

+ Giá số 3 các con sẽ cùng nhau làm thí nghiệm để biết nước có thể hòa tan, không hòa tan chất nào?

– Các con hãy suy nghĩ và lựa chọn nhóm làm thí nghiệm và đứng quên ghi lại tên và kết quả làm thí nghiệm của mình vào bảng kết quả.

– Cô cho trẻ lấy đồ dùng về các nhóm thực hành các thí nghiệm.

– Cô bao quát các nhóm và động viên trẻ, giúp đỡ, gợi ý ( nếu cần), khích lệ trẻ. Cô hỏi và cho trẻ tổng hợp kết quả thí nghiệm của trẻ ngay tại bàn.

– Sau khi trẻ thực hiện các thí nghiệm cô cử đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.

+ Nhóm 1: Nước không có hình dạng nhất định mà nó mang hình dạng của vật chứa nó.

+ Nhóm 2: Nước trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị.

+ Nhóm 3: Nước có thể hòa tan được một số chất như: đường hoặc muối, màu thực phẩm, viên sủi. Nước không hòa tan được dầu ăn, các hột hạt, bông gòn.

– Cô khái quát lại kết quả thí nghiệm của trẻ sau mỗi lần trẻ trình bày kết quả. Cô kẹp các tờ kết quả, đóng lại thành 1 quyển sách để trẻ có thể tiếp tục sử dụng cho những hoạt động khác.

Xem thêm: Giải vở bài tập ngữ văn lớp 8 bài nói quá, giải vở bài tập ngữ văn lớp 8 tập 1 hay nhất

– Giáo dục: Nước có rất nhiều điều thú vị mà chúng mình đã được khám phá. Các con sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước hợp lí?

* Luyện tập củng cố:(3 phút)

– Bây giờ các con hãy vận dụng những điều chúng mình vừa học để làm ảo thuật tạo ra những chiếc đèn lava trang trí trong gia đình nhé!

– Cô cho trẻ mang sản phẩm trang trí lên trưng bày và khoe với cô và các bạn tác phẩm mà mình đã thực hiện.


















Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Giáo án khám phá khoa học tìm hiểu về nước, giáo án tìm hiểu về nước . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

Xem thêm :   Top 7 Địa Điểm Du Lịch Phú Yên 2022 Cẩm Nang Chi Tiết Cho Người Chưa Đi Lần Nào

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *