Rate this post

Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, thời cận đại chủ nghĩa tư bản đã thắng thế trên phạm vi thế giới. Chủ nghĩa tư bản chuyển lên chủ nghĩa đế quốc bên cạnh những mâu thuẩn, những bất công trong xã hội cần lên án thì đây cũng là thời kỳ đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực văn học – nghệ thuật, khoa học kỹ thuật. Mời tất cả các em cùng tìm hiểuBài 7: Những thành tựu văn hoá thời Cận đại

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Sự phát triển của nền văn hóa mới trong buổi đầu thời cận đại đến giữa thế kỉ XIX

1.2. Thành tựu của văn học, nghệ thuật từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

1.3.Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

2.2. Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 7 Lịch Sử 11

Sau các cuộc cách mạng tư sản và cách mạng công nghiệp, kinh tế các nước có điều kiện phát triển.Trong xã hội tồn tại những mối quan hệ cũ, mới chồng chéo phức tạp, đây là hiện thựcđể các nhà văn, thơ, kịch có điều kiện sáng tác.Thành trì của chế độ phong kiến lung lay.Văn học
Ở Phương Tây
Xuất hiện những nhà tư tưởng tiến bộ, những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng.Cooc-nây (1606 – 1684) bi kịch cổ điển Pháp.La Phông-ten (1621 – 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp.Mô-li-e (1622 – 1673) là người mở đầu cho nền hài kịch cổ điển Pháp…Ban-dắc (Pháp 1799 – 1850).An-đéc-xen (Đan Mạch, 1805 – 1875).Pu-skin (Nga, 1799 – 1837). Châu ÁTào Tuyết Cần (1716 – 1763) của Trung Quốc; Nhật Bản có nhà thơ, nhà soạn kịch xuất sắc Chi-ka-mát-xư Môn-đa-ê-môn (1653 – 1725); ở Việt Nam thế kỉ XVIII có nhà bác học Lê Quý Đôn (1726 – 1784)…Phản ánh hiện thực xã hội ở các nước trên thế giới thời kỳ cận đại.Hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản, tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, góp phầnvào thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.Âm nhạc
Bét tô ven – Đức – sáng tác thấm đượm tinh thầndân chủ cách mạng.Mô da (1756-1791)- người Áo.Hộihọa
Rem-bran (1606-1669) – hà Lan, vẽ chân dung, phong cảnh.Những thành tựu về mặt tư tưởng, văn hóa đến thế kỉ XIXTrào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII ở Pháp, tiêu biểu như: Mông-te-xki-ơ (1689 – 1755); Vôn-te (1694 – 1778); G. Rút-tô (1712 – 1778)Nhóm Bách khoa toàn thư do Đi-đơ-rô đứng đầu.Được ví“Như những khẩu đại bác, mở đường cho bộ binh xuất kích”
1. Điều kiện lịch sử
Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới và bước sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.Giai cấp tư sản nắm quyền thống trị, mở rộng và xâm lược thuộc địa thì đời sống nhân dân lao động bị áp bức ngày càng khốn khổ.2. Thành tựu tiêu biểu về văn học, nghệ thuật đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

a. Văn học

Ở phương Tây
Vích to Huy-gô (1802 – 1885): Những người khốn khổ, thể hiện lòng yêu thương vô hạn đối với những người đau khổ, mong tìm hạnh phúc cho họ.Lép Tôn-xtôi (1828 – 1910): Chiến tranh và hòa bình, An-na Ka rê ni na, Phục sinh… chống lại phong kiến Nga Hoàng
Mác-Tuên (1935 – 1910): Những cuộc phiêu lưu của Tôm Xoay ơ, trào phúng, hài hước, mang tinh thần phê phán sâu sắc…Pu-skin – Nga; Ban dắc – Pháp…..Ở phương Đông:phản ánh cuộc sống của nhân dân dưới ách thực dân phong kiến, lòng khát khao và ý chí anh hùng quật khởi trong đấu tranh cho độc lập tự do.Lỗ Tấn (1881 – 1936): A.Q. Chính chuyện; Nhật kí người điên, Thuốc,…Ra-bin-đra-nát Ta-go – Ấn Độ, thơ, kịch, tiểu thuyết, truyện ngắn…tập Thơ Dâng…thể hiện lòng yêu nước, yêu hoà bình và tình nhân đạo…Hô-xê Mác-ti (1823 – 1893): nhà thơ nổi tiếng của Cu-ba.

Bạn đang xem: Lý thuyết lịch sử 11 bài 7

b. Nghệ thuật

Kiến trúc:Cung điện Véc xai được hoàn thành vào năm 1708; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ; Bảo tàng Lu-vrơ (Pa-ri-Pháp), là bảo tàng bằng hiện vật lớn nhất thế giới.Hội hoạ:họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)… Lê-vi-tan (Nga)Âm nhạc:Trai-cốp-ki với Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng
Tác dụng:phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.

Xem thêm :   Kinh Nghiệm Du Lịch Trình Khám Phá Đảo Bình Hưng 2N1Đ Của "Thánh Nữ Du Lịch"

1.3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

1. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
Những nhà tư tưởng tiến bộ Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen: mong muốn xây dựng một xã hội không có chế độ tư hữu, không có áp bức bóc lột… Không tưởngvì tư tưởng của họ không thực hiện đượctrong điều kiện chủ nghĩa tư bản vẫn được duy trì và phát triển.Triết học Đức và kinh tế chính trị học Anh:Hê-ghen (1770 – 1831) và Phoi-ơ-bách (1804 – 1872) nhà triết học nổi tiếng người Đức. Hê-ghen là nhà duy tâm khách quan còn Phoi-ơ-bách là nhà duy vật siêu hình…Khoa Kinh tế – chính trị cổ điển phát sinh ở Anh Ađam Xmít (1723 – 1790) và Ri-các-đô (1772 – 1823),“lí luận về giá trị lao động”,nhưng chỉ mới nhìn thấy mối quan hệ giữa vật và vật chứ chưa thấy mối quan hệ giữa người với người.2. Chủ nghĩa xã hội khoa học

a. Hoàn cảnh

Sự áp bức bóc lột của giai cấp tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.Phong trào công nhân phát triển, cùng với học thuyết
Chủ nghĩa xã hội khoa họcra đờido C.Mác và Ph.Ăngghen thành lập, được Lê-nin phát triển.

b. Nội dung

Kế thừa, phát triển có chọn lọc những thành tựu của khoa học xã hội và tự nhiên mà loài người đã đạt được, chủ yếu từ thế kỉ XIX (định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, thuyết tiến hóa của các giống loài, các trào lưu triết học cổ điển Đức, học thuyết kinh tế Anh và lý luận về chủ nghĩa xã hội không tưởng ở Pháp).Học thuyết gồm bà bộ phận chính: triết học, kinh tế – chính trị học và chủ nghĩa xã hội khoa học (Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp chặt chẽ với nhau).Điểm khác:Xây dựng học thuyết của mình trên quan điểm, lập trường giai cấp công nhân, thực tiễn đấu tranh của phong trào cách mạng vô sảnthế giới,hình thành hệ thống lý luận vừa mới khoa học vừa cách mạng

c. Vai trò

Chủ nghĩa Mác – Lê-nin:Là đỉnh cao của trí tuệ loài người, là cương lĩnh cách mạng cho cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng xã hội cộng sản.Và mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển của khoa học (tự nhiên và xã hội, nhân văn).

Qua bài học này các em phải nắm được các nội dung kiến thức sau:

Những thành tựu văn hóa của phương Tây, phương Đông trong buổi đầu của thời cận đại đến giữa thế kỉ XIXNhững thành tựu văn hóa từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XXTrào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra
Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

A.Nền hài kịch Pháp
B.Nền bi kịch cổ điển Pháp
C.Truyện ngụ ngôn Pháp
D.Tiểu thuyêt Pháp

Câu 4-10:Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

Bài tập Thảo luận trang 38 SGK Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập Thảo luận trang 41 SGK Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập Thảo luận 1 trang 43 SGK Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập Thảo luận 2 trang 43 SGK Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 1 trang 43 SGK Lịch sử 11

Bài tập 2 trang 43 SGK Lịch sử 11

Bài tập 3 trang 43 SGK Lịch sử 11

Bài tập 1 trang 35 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 2 trang 37 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 3 trang 37 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 4 trang 38 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 5 trang 38 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 6 trang 39 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Bài tập 7 trang 39 SBT Lịch sử 11 Bài 7

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục
Hỏi đáp, Cộng đồng Lịch sử
HOC247sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Tóm tắt lý thuyết Lịch sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại ngắn gọn, chi tiết sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm Lịch sử 11 Bài 7.

Xem thêm :   Cách Nhận Biết Tôm Sú Thiên Nhiên (Kg), Tôm Sú Biển Tự Nhiên Size 10

Lý thuyết Lịch sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

1. Sự phát triển của văn hóa trong buổi đầu thời cận đại

a. Điều kiện lịch sử

– Từ giữa thế kỉ XVI, quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ngày càng phát triển.

– Giai cấp tư sản đang lên có thế lực về kinh tế song không có quyền lực chính trị – xã hội

– Giáo lí Ki-tô và chế độ phong kiến chuyên chế kìm hãm nặng nề sự phát triển cả xã hội.

b. Thành tựu tiêu biểu

* Lĩnh vực Văn học:

– Phương Tây đã xuất hiện những những nhà văn, thơ, nhà viết kịch nổi tiếng, như:

+ Cooc-nây (1606 – 1684) là đại diện tiêu biểu của nền bi kịch cổ điển Pháp. Tác phẩm tiêu biểu nhất của ông là vở kịch Lơ-xít (1636),…

+ La Phông-ten (1621 – 1695) là nhà thơ ngụ ngôn Pháp. Các tác phẩm nổi tiếng của ông phải kể đến: con cáo và chùm nho xanh, đeo lục lạc cho mèo,…

+ Mô-li-e (1622 – 1673) lả tác gia nổi tiếng của nền hài kịch cổ điển Pháp.

*

Ở Phương Đông: nhà văn Tào Tuyết Cần là tác giả của tiểu thuyết Hồng Lâu Mộng – một trong “tứ đại danh tác” của văn học Trung Quốc thời phong kiến.

* Lĩnh vực âm nhạc:

– Bét tô ven với các sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ cách mạng.

– Mô-da có nhiều cống hiến cho nghệ thuật hợp xướng.

*

* Lĩnh vực hội họa: Rem-bran là họa sĩ, nhà đồ họa Hà Lan nổi tiếng thế giới về vẽ chân dung, phong cảnh.

* Lĩnh vực tư tưởng: Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII – XVIII ở Pháp đã sản sinh ra nhiều nhà tư tưởng lớn, như: Mông-te-xki-ơ; Vôn-te; G. Rút-tô…

*

c. Vai trò: tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, hình thành quan điểm, tư tưởng của con người tư sản.

2. Những thành tựu của văn học – nghệ thuật từ đầu thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

a. Bối cảnh lịch sử

Chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

– Các nước tư bản phương Tây: tăng cường bóc lột nhân dân trong nước; đồng thời đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa.

b. Thành tựu văn học – nghệ thuật

* Lĩnh vực Văn học:

– Văn học phương Tây:

+ Nội dung thể hiện: mặt trái trong xã hội tư bản; tình cảnh bần cùng của nhân dân lao động nghèo khổ; lòng đồng cảm, yêu thương với con người.

+ Tác giả tiêu biểu: Vích-to Huy-gô; Ban-dắc; Lép Tôn-Xtôi…

*

– Văn học phương Đông:

+ Nội dung thể hiện: Cuộc sống khổ cực của nhân dân dưới ách thực dân, phong kiến; Lòng yêu nước, ý chí anh hùng, quật khỏi trong đấu tranh cho độc lập, tự do.

+ Tác giả tiêu biểu: Lỗ Tấn, Ta-go,…

*

* Lĩnh vực Nghệ thuật

– Kiến trúc: Cung điện Véc xai; Bảo tàng Anh; Viện bảo tàng Ec-mi-ta-giơ,…

– Hội hoạ: họa sĩ Van Gốc (Hà Lan) với tác phẩm Hoa hướng dương, Phu-gita (Nhật Bản), Pi-cát-xô (Tây Ban Nha)… Lê-vi-tan (Nga)

*

– Âm nhạc: nhà soạn nhạc Trai-cốp-ki với tác phẩm Hồ thiên nga, Người đẹp ngủ trong rừng

c. Tác dụng: phản ánh hiện thực xã hội, mong ước xây dựng một xã hội mới tốt đẹp hơn.

3. Trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học từ giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX

– Chủ nghĩa xã hội không tưởng

+ Đại diện tiêu biểu: Xanh Xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen,…

*

+ Nội dung tư tưởng: Mong muốn xây dựng một xã hội không có chế độ tư hữu, không có áp bức bóc lột, nhân dân làm chủ các phương tiện sản xuất của mình.

Triết học cổ điển Đức:

+ Đại diện tiêu biểu: Phoi-ơ-bách

+ Nội dung tư tưởng: Các thời kì lịch sử của xã hội loài người không hề phát triển mà chỉ có sự khác nhau do sự thay đổi tôn giáo.

– Kinh tế chính trị tư sản học cổ điển

+ Đại diện tiêu biểu: A-đam Xmit; Ri-các-đô…

+ Nội dung tư tưởng: Đưa ra lí luận về giá trị lao động, tuy nhiên, chỉ nhìn thấy mối quan hệ giữa vật với vật (hàng hóa này đổi lấy hàng hóa khác), chưa nhìn thấy mối quan hệ giữa người với người đằng sau sự trao đổi hàng hóa đó.

Xem thêm :   Sơ Lược Lịch Sử Máy Tính Trải Qua Bao Nhiêu Thế Hệ? Sơ Lược Lịch Sử Máy Tính Theo Từng Thập Niên

– Chủ nghĩa xã hội khoa học:

+ Đại diện tiêu biểu: C.Mác, Ph.Ăng-ghen…

+ Nội dung tư tưởng bao gồm bao gồm 3 bộ phận chính: Triết học; Kinh tế – chính trị học; Chủ nghĩa xã hội khoa học.

*

Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại

I. Nhận biết

Câu 1. Đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ điển Pháp là

A. La-phông-ten.

B. Coóc-nây.

C. Mô-li-e.

D. Ô-hen-ry.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

Đại biểu xuất sắc của nền bi kịch cổ điển Pháp là Coóc-nây (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 2. Bản “Sonat Ánh trăng” là một trong những tác phẩm bất hủ của nhà soạn nhạc nào ở thời kì cận đại?

A. Mô-da.

B. Rem-bran.

C. Mê-li-ê.

D. Bét-tô-ven.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Bản “Sonat Ánh trăng” là một trong những tác phẩm bất hủ của nhà soạn Bét-tô-ven (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 3. Đại biểu xuất sắc của nền hài kịch cổ điển Pháp là

A. La-phông-ten.

B. Coóc-nây.

C. Mô-li-e.

D. Ô-hen-ry.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Đại biểu xuất sắc của nền hài kịch cổ điển Pháp là Mô-li-e (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 4. Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển của Pháp thời cận đại là

A. La-phông-ten.

B. Coóc-nây.

C. Mô-li-e.

D. Ô-hen-ry.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Nhà ngụ ngôn và nhà văn cổ điển của Pháp thời cận đại là La-phông-ten (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 5. Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng là

A. Mô-da.

B. Bét-thô-ven.

C. Sô-panh.

D. Trai-cốp-xki.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Nhà soạn nhạc thiên tài người Áo có cống hiến to lớn cho nghệ thuật hợp xướng là Mô-da (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 6. La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nổi tiếng của nước nào?

A. Anh.

B. Pháp.

C. Đức.

D. Nga.

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Giải thích:

La-phông-ten là nhà ngụ ngôn cổ điển nổi tiếng của Pháp (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 7. Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức với những sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng là

A. Mô-da.

B. Trai-cốp-xki.

C. Bét-tô-ven.

D. Pi-cát-xô.

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nhà soạn nhạc thiên tài người Đức với những sáng tác thấm đượm tinh thần dân chủ, cách mạng là Bét-tô-ven (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 8. Nhà thơ nổi tiếng của nước Nga thời cận đại là

A. Pu- skin.

B. Vích-to Huy-gô.

C. Ra-bin-đra-nát Ta-go.

D. Lép Tôn-xtôi.

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Giải thích:

Nhà thơ nổi tiếng của nước Nga thời cận đại là Pu- skin (SGK Lịch sử 11 – trang 37).

Câu 9. Thiên tài hội họa người Hà Lan với nhiều tác phẩm chân dung, phong cảnh nổi tiếng vào buổi đầu thời cận đại là

A. Lê-vi-tan.

B. Pi-cát-xô.

C. Van Gốc.

D. Rem-bran.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Giải thích:

Thiên tài hội họa người Hà Lan với nhiều tác phẩm chân dung, phong cảnh nổi tiếng vào buổi đầu thời cận đại là Rem-bran (SGK Lịch sử 11 – trang 38).

Câu 10. Nhà soạn nhạc nổi tiếng với các tác phẩm: “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ trong rừng” là

A. Mô- da.

B. Bét- tô-ven.

C. Trai- cốp- xki.

D. Sô- panh.

Xem thêm: Ngữ Văn 8 Lão Hạc – Hướng Dẫn Soạn Bài Lão Hạc Ngắn Gọn Và Đầy Đủ

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Giải thích:

Nhà soạn nhạc nổi tiếng với các tác phẩm: “Hồ thiên nga”, “Người đẹp ngủ trong rừng” là Trai- cốp- xki (SGK Lịch sử 11 – trang 41).

Lý thuyết Bài 8: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại

Lý thuyết Bài 9: Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921)

Lý thuyết Bài 10: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 – 1941)

Lý thuyết Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939)

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết những thành tựu văn hóa thời cận đại . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *