Rate this post

https://www.youtube.com/watch?v=eeUfP_PGKs0

Bài giảng kế toán Giáo trình kế toán Nguyên lý kế toán hướng dẫn học kế tóan Kế toán cơ bản báo cáo tài chính

Bạn đang xem: Dn_Bai3_Ke_Toan_Von_Bang_Tien

*

pdf

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính – Ngân hàng: Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông nghiệ…

*

pdf

Kế toán cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu: Phần 2

*

pdf

Bài giảng Kế toán tài chính 2: Bài 5 – Th
S. Phí Văn Trọng

*

ppt

Lecture Accounting principles (8th edition) – Chapter 14: Corporations: Dividends, retained earnings, and income reporti…

*

ppt

Lecture Accounting principles (8th edition) – Chapter 11: Current liabilities and payroll accounting

*

ppt

Lecture Accounting principles (8th edition) – Chapter 10: Plant assets, natural resources, and intangible assets

*

pdf

Báo cáo tài chính riêng quý 4 năm 2018 – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

*

pdf

Báo cáo tài chính hợp nhất quý 1 năm 2018 – Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín (Sacombank)

Nội dung

1HỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA KẾ TOÁNNGUYÊN LÝ KẾ TOÁNTS. NGUYỄN VŨ VIỆT2TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCTên môn học: Nguyên lý kế toán
Vị trí: Môn học cơ sở ngành kế toán
Thời lượng chuẩn: 75 tiết
Giáo trình nguyên lý kế toán 2009Tài liệu tham khảo:- Giáo trình nguyên lý kế toán hoặc lý thuyết hạch toánkế toán… các trường đại học khối kinh tế- Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, chuẩn mực vàchế độ kế toán Việt Nam.3TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCMục tiêu:Trang bị kiến thức lý luận cơ bản về kế toán- Hiểu được bản chất, đặc trưng của kế toán, các kháiniệm, nguyên tắc kế toán cơ bản, các yếu tố cơ bản của
Báo cáo tài chính.- Hiểu bản chất và vận dụng cơ bản các phương pháp kếtoán trong doanh nghiệp.- Hiểu và có kiến thức cơ bản về hệ thống pháp lý kếtoán, hệ thống pháp lý của kế toán Việt nam- Hiểu và nắm được nội dung cơ bản tổ chức công tác kếtoán4TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCNội dung môn học
Chương 1: Tổng quan chung về kế toán
Chương 2: Các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chính
Chương 3: Các phương pháp kế toán
Chương 4: Hệ thống pháp lý kế toán
Chương 5: Sổ và hình thức kế toán
Chương 6: Tổ chức công tác kế toán5TỔNG QUAN VỀ MÔN HỌCPhương pháp nghiên cứu môn học:- SV Xuất phát từ các tình huống thực tiễn- SV Nghiên cứu tài liệu- SV Thảo luận nhóm- Giảng viên tổng kết- SV Giải quyết các bài tập tình huống- Vận dụng lý thuyết để đánh giá, định hướng thực tiễn6CHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN7Chương 1 – Tổng quan về kế toán
Mục tiêu: Hiểu được nguồn gốc hình thành kế toán và tính tất yếu củanó; Tiếp cận kế toán một cách đầy đủ và có hệ thống từ các gócđộ khác nhau, hiểu được những đặc trưng của kế toán vàđưa ra được định nghĩa về kế toán một cách độc lập; Nắm được các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoahọc kế toán; Nhận diện nhu cầu thông tin kế toán của các đối tượng sửdụng và các yêu cầu đối với thông tin kế toán8Chương 1 – Tổng quan về kế toán
Mục tiêu: Xác định được vai trò quan trọng của kế toán trong hệthống quản lý kinh tế và những yêu cầu đối với thông tinkế toán. Đặc biệt, sau khi nghiên cứu chương 1, sinh viên đã có thểhình dung được những vấn đề sẽ tiếp tục nghiên cứu củatoàn bộ chương trình môn học một cách logic theo mức độcao hơn và sâu hơn ở từng chương.9Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Sự cần thiết của việc hạch toán trong hoạt động của conngười. Hạch toán ra đời là hệ quả tất yếu của nhu cầuthông tin phục vụ quản lý. Hạch toán ra đời, tồn tại, phát triển gắn với nền sản xuấtxã hội loài người. Nội dung của hạch toán: Quan sát, đo lường, Tính toán,ghi chép10Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Sự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.- Để sinh tồn và phát triển, con người luôn phải tiến hành
HĐSX để tạo ra các giá trị sử dụng thỏa mãn nhu cầu.- Ngay từ khi các hoạt động sản xuất còn giản đơn, sơ khaicon người đã ý thức được: những giá trị sử dụng được làmra là có giới hạn, trong khi nhu cầu tiêu dùng ngày một giatăng.11Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Sự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.- Xuất phát từ thực tế đó, con người bắt đầu tìm cách tiếtkiệm (tối thiểu hóa) lượng yếu tố đầu vào và gia tăng (tốiđa hóa) lượng yếu tố đầu ra,- Muốn vậy phải tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa hoạt động tái sản xuất mà trước hết là hiệu quả kinhtế.12Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Sự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.- Thúc đẩy con người thực hiện quá trình quản lý đối với cáchoạt động sản xuất.- Quá trình quản lý tất yếu làm nảy sinh nhu cầu được cungcấp một hệ thống thông tin, trong đó ít nhất phải có thôngtin định lượng về đối tượng quản lý và các sự kiện ảnhhưởng đến chúng.13Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Sự cần thiết của hạch toán trong hoạt động của con người.Các thông tin định lượng của quá khứ về đối tượngquản lý kinh tế được thu nhận, xử lý và cung cấp bởicác hoạt động quan sát, đo lường, tính toán và ghi chépcủa con người đối với các đối tượng đó và tập hợp cáchoạt động này được gọi là hạch toán:14Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Các loại hạch toán- Hạch toán nghiệp vụ kĩ thuật- Hạch toán thống kê- Hạch toán kế toán (Sinh viên đọc tài liệu để nắm được đặc trưng và hiểu sựkhác biệt của các loại hạch toán)15Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán- Hạch toán nghiệp vụ kĩ thuật là loại hạch toán thu nhận, xử lývà cung cấp một cách trực tiếp và đơn giản thông tin có tính tứcthời về từng hoạt động kinh tế kỹ thuật cụ thể.- Tùy vào tính chất của đối tượng phản ánh mà hạch toán nghiệpvụ kỹ thuật sử dụng thước đo phù hợp.- Thông tin cung cấp thường kịp thời nhưng phân tán, rời rạc,thiếu tính tổng hợp và hệ thống. ( hạch toán nghiệp vụ kỹ thuậtchưa đủ tiêu chuẩn để trở thành một khoa học như các loại hạchtoán khác.)16Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán- Hạch toán thống kê thu nhận, xử lý và cung cấp một cách hệthống thông tin có tính quy luật về các hoạt động kinh tế xã hộisố lớn gắn với phạm vi thời gian và địa điểm cụ thể trong từngkỳ thống kê.- Tùy vào tính chất của đối tượng phản ánh mà thống kê sử dụngthước đo phù hợp.- Với nền tảng lý luận độc lập và hệ thống phương pháp riêng (chỉsố, điều tra thống kê, phân tổ thống kê…) cung cấp được nhữngthông tin khách quan mang tính hệ thống và quy luật về các đốitượng quản lý, thống kê đã trở thành một khoa học.17Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán- Hạch toán kế toán thu nhận, xử lý và cung cấp một cáchhệ thống các thông tin có tính thường xuyên và liên tụcvề các hoạt động kinh tế tài chính của một đơn vị cụ thểtrong phạm vi thời gian nhất định như: tình trạng tàichính, tình hình và kết quả hoạt động, khả năng tạo tiềnvà tình hình sử dụng tiền của một doanh nghiệp, một tổchức… trong từng kỳ kế toán.18Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán- Hạch toán kế toán:- Đối tượng phản ánh là hoạt động kinh tế tài chính nên thước đotiền tệ là chủ yếu và bắt buộc của kế toán, bên cạnh đó kế toán cóthể sử dụng các thước đo khác tùy vào tính chất của đối tượngquản lý và nhu cầu thông tin.- Với nền tảng lý luận độc lập và hệ thống phương pháp riêng(chứng từ kế toán, tính giá, tài khoản kế toán, tổng hợp cân đối kếtoán) cung cấp được những thông tin khách quan mang tính hệthống và bản chất về các đối tượng quản lý, kế toán đã trở thànhmột khoa học trong hệ thống các khoa học kinh tế xã hội.19Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1. Sự hình thành và phát triển kế toán1.1.1. Sự hình thành kế toán Kết luận về sự hình thành kế toán- Kế toán ra đời có nguồn gốc từ hạch toán khi hạch toán cósự phân hóa thành các loại hình khác nhau- Kế toán ra đời gắn với thời kì sản xuất hàng hóa của loàingười với điều kiện tiên quyết là sự xuất hiện của chữ viết,số học sơ cấp và tiền tệ.- Kế toán hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầuthông tin phục vụ quản lý kinh tế ở các đơn vị.20Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lýkinh tế Hệ thống các công cụ quản lý kinh tế từ góc độ quản lý vĩmô và vi mô. Vai trò kiểm tra, kiểm soát và cung cấp thông tin của kếtoán Kế toán chịu sự tác động của chủ thể và khách thể quản lý- Khách thể quản lý: Đối tượng của kế toán- Chủ thể quản lý: Chủ thể quản lý vĩ mô và vi mô21Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lýkinh tế. Tác động của khách thể quản lý đến kế toán- Đặc điểm khách thể quản lý kinh tế?- Tính khách quan của kế toán- Tính động và sự phát triển không ngừng của kế toán22Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lýkinh tế. Tác động của chủ thể quản lý vĩ mô đến kế toán- Chủ thể quản lý vĩ mô?- Mục tiêu của chủ thể quản lý vĩ mô?- Khung pháp lý của kế toán có tính chủ quan theo mục tiêuquản lý vĩ mô, phù hợp với các công cụ quản lý vĩ mô khácnhư: Thuế, tài chính, tiền tệ…23Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một công cụ quản lýkinh tế. Tác động của chủ thể quản lý vi mô đến kế toán- Chủ thể quản lý vi mô?- Mục tiêu của chủ thể quản lý vi mô?- Thiết lập hệ thống kế toán tại các đơn vị- Vận dụng khung pháp lý theo mục đích của họ24Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn Kế toán phát triển thành một nghề- Do sự phát triển quy mô hoạt động- Do sự phân công lao động trong xã hội Các yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp- Lao động hành nghề kế toán: các kế toán viên (có chuyênmôn, cấp bậc nghề nghiệp được thừa nhận)+ Hành nghề phụ thuộc+ Hành nghề độc lập25Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn Các yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp- Đối tượng của lao động kế toán: Thông tin ban đầu về cáchoạt động kinh tế của đơn vị- Sản phẩm: Thông tin đầu ra về các hoạt động kinh tế tàichính được trình bày trong các báo cáo kế toán26Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn Các yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp- Tư liệu lao động của kế toán: Sổ sách kế toán, văn phòng làm việc,máy móc thiết bị phục vụ thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin kếtoán, các công cụ dụng cụ lao động…- Chi phí và lợi ích kế toán: Chi phí kế toán là những khoản chi phícần thiết phải trả cho sức lao động kế toán và tư liệu lao động kếtoán…. để thực hiện các công việc kế toán. Lợi ích kế toán lànhững lợi ích thu được của các bên sử dụng thông tin do kế toáncung cấp.27Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.1. Tiếp cận kế toán từ góc độ một nghề chuyên môn Các yếu tố tạo nên nghề kế toán chuyên nghiệp Quy trình kế toán
Thunhậnthôngtin
Xử lýthôngtin Giải thích quy trình (Xem giáo trình)Cungcấpthôngtin28Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa học
Lịch sử phát triển kế toán cho thấy kế toán chưa phải là một khoahọc ngay từ những ngày đầu khi nó hình thành.Mặc dù ra đời cùng với sản xuất hàng hóa, song đến thời kỳ chủnghĩa tư bản khi kế toán kép xuất hiện thì kế toán mới có đượctiền đề quan trọng đầu tiên để trở thành khoa học29Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa học
Trải qua quá trình nhận thức bền bỉ đúc kết từ thực tiễn kế toánsinh động và biến đổi không ngừng trong nhiều thế kỷ, những trithức lý luận về kế toán dần dần được hệ thống hóa và phát triểnđến mức cao hơn, thỏa mãn các tiêu chuẩn định tính (tính kháchquan, tính hệ thống, tính quy luật) và có đầy đủ những biểu hiệnbên ngoài của một môn khoa học (có đối tượng và phương phápnghiên cứu độc lập, có nền tảng lý luận đủ để dẫn dắt thực tiễn).30Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa học
Lý thuyết của khoa học kế toán- Xuất phát từ thực tiễn được tổng kết- Xuất hiện nhiều lý thuết khác nhau- Lý thuyết kế toán chi phối tới các phương pháp cụ thểcủa kế toán.31Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa họcĐối tượng của khoa học kế toán- Đối tượng chung của kế toán: tài sản, sự vận động củatài sản hoặc tài sản và các hoạt động kinh tế, tài chính- Đối tượng của kế toán phụ thuộc vào đặc điểm hoạtđộng, nhu cầu thông tin kinh tế, tài chính.32Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa họcPhương pháp kế toán- Phương pháp chứng từ- Phương pháp tính giá- Phương pháp tài khoản- Phương pháp tổng hợp – cân đối kế toán33Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.3. Tiếp cận kế toán dưới góc độ một khoa họcCác khái niệm khoa học của kế toán- Tạo nền tảng cơ sở cho các lý thuyết về kế toán- Chi phối với việc hình thành các nguyên tắc- Là cơ sở để vận dụng các phương pháp kế toán Các nguyên tắc kế toán cơ bản- Mô tả các quy tắc chi phối tới việc vận dụng cácphương pháp kế toán34Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.2.4. Các định nghĩa về kế toán Một số định nghĩa theo các cách tiếp cận về kế toán: Các đặc trưng của kế toán- Kế toán là quá trình thu nhập, xử lý và cung cấp thông tinkinh tế, tài chính- Thông tin kế toán là thông tin tiền tệ về các hoạt động kinhtế tài chính diễn ra ở đơn vị- Thông tin kế toán được cung cấp cho các đối tượng sửdụng để họ ra các quyết định kinh tế liên quan35Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.2. Các cách tiếp cận về kế toán1.1.3. Quá trình phát triển kế toán hiện đại Sự ra đời của cách ghi kép Vận dụng khái niệm kì kế toán Sự ra đời của kế toán quản trị Kế toán hợp nhất kinh doanh Sự hình thành các chuẩn mực kế toán và hòa hợp chuẩnmực kế toán36Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị Căn cứ phân biệt: Phạm vi, mục đích cung cấp thông tinkế toán.. Cơ sở cho quá trình phân biệt:- Sự phát triển của kinh tế thị trường- Đa dạng nhu cầu thông tin kế toán- Sự hình thành công ty cổ phần và thị trường chứngkhoán…37Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán tài chínhKế toán tài chính là loại hình kế toán liên quan chủ yếuđến việc cung cấp thông tin kế toán cho những đối tượngbên ngoài đơn vị kế toán nhằm trợ giúp họ trong việc ra cácquyết định liên quan đến tình hình tài chính, kết quả kinhdoanh và dòng tiền của đơn vị kế toán.38Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị Kế toán quản trị Là loại hình kế toán liên quan đến việc cung cấp thông tintài chính và những thông tin khác cho nhà quản lý khácnhau trong một đơn vị kế toán nhằm trợ giúp cho nhữngnhà quản lý, điều hành thực hiện việc lập kế hoạch, thựchiện kế hoạch, kiểm soát và ra các quyết định liên quan. Kế toán quản trị được sử dụng như là một công cụ trongquản lý ở tất cả các đơn vị kế toán.39Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tài chính và kế toán quản trị Phân biệt KTTC – KTQT (Xem giáo trình)- Về đối tượng, mục đích sử dụng thông tin kế toán- Đặc điểm thông tin kế toán- Tính pháp lý của kế toán- Báo cáo kế toán40Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Căn cứ vào mức độ cụ thể, chi tiết của thông tin phản ánhvề các đối tượng kế toán Kế toán tổng hợp•Kế toán tổng hợp là loại kế toán thực hiện việc thu nhận, xử lý,cung cấp thông tin về các đối tượng kế toán cụ thể dưới dạng tổnghợp và biểu hiện dưới hình thái tiền tệ.•Kế toán tổng hợp thực hiện việc xử lý thông tin trên các tài khoảnkế toán tổng hợp và cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầu chung củacác đối tượng thông qua hệ thống báo cáo kế toán tổng hợp.41Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.1. Kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết Kế toán Chi tiết•Kế toán chi tiết là loại kế toán thực hiện việc thu nhận, xử lý,cung cấp thông tin về các đối tượng kế toán cụ thể dưới dạngchi tiết hơn và biểu hiện dưới các hình thái tiền tệ, hiện vật vàlao động.•Kế toán chi tiết thực hiện việc xử lý thông tin trên các tàikhoản kế toán chi tiết và cung cấp thông tin thỏa mãn nhu cầuquản lý chi tiết của đơn vị kế toán thông qua hệ thống báo cáokế toán chi tiết.42Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.1.4. Các loại kế toán1.1.4.3. Kế toán đơn, kế toán kép1.1.4.4. Kế toán doanh nghiệp, kế toán công43Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2. Các khái niệm và nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán
Sinh viên phải nắm được:- Cơ sở hình thành khái niệm- Nội dung khái niệm- Hệ quả của việc vận dụng khái niệm44Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm đơn vị kế toán Cơ sở:- Thông tin kế toán cần được xử lý trong phạm vi kinh tếnhất định. Nội dung:- Đơn vị kế toán là thực thể kinh tế có tài sản riêng, chịutrách nhiệm sử dụng và kiểm soát tài sản đó và phải lậpbáo cáo kế toán.45Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm đơn vị kế toán Nội dung:* Khi nói đến đơn vị kế toán, cần có sự phân biệt giữa thực thểpháp lý và thực thể kế toán.- Thực thể pháp lý có thể đồng nhất với đơn vị kế toán- Trong một thực thể pháp lý có thể tồn tại nhiều đơn vị kế toán khácnhau- Trong một đơn vị kế toán có thể tồn tại nhiều thực thể pháp lý* Ngoài ra, cần có sự tách biệt đơn vị kế toán với các bên liên quankhác như: người lao động, nhà quản lý, chủ sở hữu…46Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm đơn vị kế toán Hệ quả- Thứ nhất: Sự khác biệt nhất định giữa các hệ thống kế toán củacác đơn vị trong việc ghi nhận những sự kiện và giao dịch có cùngbản chất trong hoàn cảnh tương tự, từ đó làm nảy sinh tính thiếunhất quán và khó so sánh.- Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục. Giả thiết hoạt động liên tục cóxu hướng kéo dài sự tồn tại của đơn vị kế toán với giả định rằngđơn vị sẽ hoạt động liên tục nếu không có những chứng cớ rõràng về sự chấm dứt tồn tại của đơn vị đó.47Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm thước đo tiền tệ Cơ sở:- Đơn vị đo lường chủ yếu của kế toán là tiền tệ- Có nhiều loại tiền tệ khác nhau trong lưu thông- Tiền tệ hiện nay là tiền dấu hiệu Nội dungĐồng tiền được kế toán sử dụng trong đo lường, ghi chép vàlập báo cáo kế toán là đồng tiền kế toán48Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm thước đo tiền tệ Hệ quả của khái niệm-Thứ nhất: Việc so sánh thông tin kế toán giữa các đơn vị thuộc cácquốc gia sử dụng đồng tiền kế toán khác nhau sẽ gặp khó khăn.Để có thể so sánh được các báo cáo này, một trong những vấn đềkế toán phải xử lý là chênh lệch tỷ giá hối đoái ở những thờiđiểm khác nhau.- Thứ hai: Tiền là thước đo giá trị nên có liên quan đến yếu tố giácả, từ đó làm phát sinh nhiều loại giá khác nhau trong đo lườngvà ghi nhận các đối tượng kế toán.49Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.1. Khái niệm thước đo tiền tệ Hệ quả của khái niệm•Thứ ba: Thông tin kế toán bị hạn chế trong phạm vi thông tintiền tệ, không phản ánh các thông tin phi tiền tệ như danh tiếng,uy tín, khả năng cạnh tranh, năng lực điều hành.• Thứ tư: Sức mua của đồng tiền thay đổi (lạm phát/ giảm phát) sẽlàm ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin kế toán. Giả thiếtđồng tiền ổn định có được áp dụng rộng rãi trong đo lường kếtoán.50Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.3. Khái niệm kì kế toán Cơ sở- Giả định hoạt động liên tục- Thông tin kế toán được xử lý trong phạm vi thời giannhất định. Nội dung- Kỳ kế toán là khoảng thời gian mà kế toán phản ánh tình hình tàichính và hoạt động của đơn vị với các sự kiện và giao dịch xảy ratrong khoảng thời gian đó.51Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.1. Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán1.2.1.3. Khái niệm kì kế toán Hệ quả- Thứ nhất: Phát sinh các ước tính như khấu hao tài sản cốđịnh, phân bổ chi phí trả trước, các khoản trích lập dự- Thứ hai: Hình thành kế toán trên cơ sở dồn tích và hoãn lại- Thứ ba: Cơ sở của nguyên tắc phù hợp giữa thu nhập và chiphí trong một kỳ kế toán.52Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nhóm các nguyên tắc là cơ sở cho việc tính giá các đốitượng kế toán- Nguyên tắc giá gốc- Nguyên tắc giá thị trường- Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường53Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nguyên tắc giá gốc- Nguyên tắc giá gốc cho phép kế toán ghi nhận các đốitượng kế toán theo giá vốn ban đầu khi hình thành vàkhông cần điều chỉnh theo sự thay đổi của giá thị trườngtrong suốt thời gian tồn tại của đối tượng kế toán đó ởđơn vị kế toán.54Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nguyên tắc giá thị trường- Nguyên tắc giá thị trường cho phép kế toán ghi nhận sự thayđổi giá của các đối tượng kế toán theo thị trường Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và gía thị trường- Nguyên tắc này cho phép kế toán chọn giá thấp nhất giữa giágốc và giá thị trường để phản ánh các đối tượng kế toántrên báo cáo kế toán.55Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nhóm nguyên tắc là cơ sở ghi nhận, đo lường thu nhập, chiphí, kết quả- Nguyên tắc tiền- Nguyên tắc kế toán dồn tích- Nguyên tắc phù hợp- Nguyên tắc trọng yếu56Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nhóm nguyên tắc là cơ sở ghi nhận, đo lường thu nhập, chiphí, kết quả Nguyên tắc tiền- Nguyên tắc kế toán tiền cho phép kế toán ghi nhận thu nhập vàchi phí khi và chỉ khi đơn vị kế toán thu hoặc chi tiền đối với cácgiao dịch liên quan thu nhập và chi phí57Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nguyên tắc kế toán dồn tích- Nguyên tắc kế toán dồn tích cho phép kế toán ghi nhận thu nhậpvà chi phí khi chúng phát sinh và đủ điều kiện ghi nhận là thunhập và chi phí mà không nhất thiết phải gắn với dòng tiền thuhoặc chi58Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nguyên tắc phù hợp- Nguyên tắc phù hợp yêu cầu thu nhập và chi phí của đơn vị kếtoán phải được ghi nhận một cách tương ứng trong cùng kỳ kếtoán nhằm đảm bảo việc xác định kết quả của kỳ kế toán đượcchính xác và tin cậy Nguyên tắc trọng yếu- Nguyên tắc trọng yếu trong ghi nhận và đo lường thu nhập, chiphí, kết quả cho phép kế toán bỏ qua những sự kiện có ảnhhưởng không quan trọng đến kết quả59Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.2.2. Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế toán Nhóm nguyên tắc là cơ sở định tính cho thông tin kế toán- Nguyên tắc khách quan- Nguyên tắc nhất quán và công khai- Nguyên tắc thận trọng60Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.3. Đối tượng sử dụng thông tin kế toán1.3.1. Các nhà quản lý đơn vị1.3.2. Chủ sở hữu1.3.3. Chủ nợ1.3.4. Chính phủ1.3.5. Đối tượng khác61Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.4. Vai trò của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tếChức năng của kế toán- Thu nhận, xử lý, kiểm tra, cung cấp thông tin- Phân tích, tư vấn cho việc ra quyết định kinh tếBiểu hiện vai trò của kế toán- Phục vụ quản lý vĩ mô của Nhà nước- Phục vụ điều hành vi mô- Là nền tảng, hỗ trợ các công cụ quản lý khác62Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán1.5.1. Tính thích hợp
Tính thích hợp được hiểu là khả năng của thông tin kế toán đápứng nhu cầu khác nhau của các đối tượng sử dụng báo cáo kếtoán- Tính kịp thời: Thông tin kế toán phải đảm bảo tính kịp thời khiđó thông tin mới hữu ích trong việc ra quyết định.63Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán1.5.1. Tính thích hợp•Khả năng đánh giá quá khứ: Thông tin kế toán có tính hữu ích đốivới các đối tượng sử dụng khi họ đánh giá được quá khứ, khẳng địnhquyết định họ đưa ra là phù hợp hay không từ đó tiến hành điềuchỉnh, cập nhất hoặc thay đổi cho phù hợp với môi trường tương lai.•Khả năng dự đoán tương lai: Thông tin kế toán có tính hữu ích đốivới các đối tượng bên ngoài trong việc ra quyết định bằng việc tăngkhả năng của họ trong việc dự đoán tương lai về các sự kiện kinh tếtài chính. Các bên đưa ra quyết định trên cơ sở thông tin kế toánkhông có hoặc có ít khả năng dự đoán tương lai chỉ mang tính suyđoán bằng cảm tính64Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán1.5.2. Tính tin cậy
Tính tin cậy của thông tin kế toán được hiểu là thông tin kế toánkhông bị ràng buộc từ tính thiên vị về bất kỳ một đối tượng sửdụng thông tin nào và phải được trình bày, công bố theo đúngyêu cầu đã đề ra.- Tính tin cậy về việc trình bày và công bố thông tin: Thông tin kếtoán phải trình bày tình trạng tin cậy sự ảnh hưởng của cácnghiệp vụ kinh tế tài chính đến đối tượng kế toán. Thông tin kếtoán trình bày bản chất kinh tế của nghiệp vụ, chứ không phảihình thực của nó.65Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán1.5.2. Tính tin cậy•Tính thẩm định: Thông tin kế toán được dựa trên cơ sở kháchquan. Tính thẩm định liên quan đến kiểm toán để khẳng địnhtính tin cậy của thông tin kế toán. Tính thẩm định được hiểu lànếu việc xác định độc lập áp dụng những phương pháp đánh giákhác nhau sẽ cung cấp đại bộ phận các hệ quả giống nhau.•Tính trung lập: Thông tin kế toán tài chính phải trung lập,không thiên vị cho bất kỳ đối tượng sử dụng thông tin kế toán tàichính nào.66Chương 1 – Tổng quan về kế toán1.5. Yêu cầu đối với thông tin kế toán1.5.3. Tính có thể so sánh được
Tính có thể so sánh của thông tin kế toán cho phép các bên sửdụng thông tin kế toán xác định tính tương đồng và khác biệtgiữa hai (02) hoặc nhiều hơn đối tượng cần so sánh.Đối tượng được số sánh có thể là giữa kế hoạch và thực tế, giữa cáckỳ thực tế của cùng một đơn vị kế toán, giữa đơn vị kế toán vớicác đơn vị kế toán khác trong cùng ngành.

Xem thêm :   Tham Quan Thiên Nhiên Lớp 6 Trang 173, Giáo Án Lớp 6 Môn Học Sinh Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.13 KB, 28 trang )

BÀI GIẢNGNGUYÊN LÝ KẾ TOÁNNỘI DUNG HỌC PHẦN1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN2CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ KIỂM KÊ3TÀI KHOẢN KẾ TOÁN4TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN5TỔNG HỢP VÀ CÂN ĐỐI KẾ TOÁN6KẾ TOÁN CÁC QUÁ TRÌNH CHỦ YẾU7
SỔ KẾ TOÁN VÀ HÌNH THỨC KẾ TOÁNCHƯƠNG IMỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNGVỀ KẾ TOÁNMục tiêu học tập123Nắm vững khái
Nắm vững vai trò,Nắm được các nguyênniệm, đối tượng củachức năm và nhiệmtắc kế toán chung vàhạch toán kế toán
vụ của kế toáncác phương pháp kếtoán1.1. Vai trò – chức năng – nhiệm vụcủa kế toán1.1.1 Khái niệm hạch toán kế toán
Là một môn khoa học phản ánh và giám đốc các mặt hoạt động kinh tế- tàichính ở tất cả các đơn vị, các tổ chức kinh tế xã hội.Các loại hình kế toán chủ yếu123Hạch toán nghiệp
Hạch toán thống
Hạch toán kế toánvụkê
1.1.2. Vai trò của kế toán
Kế toán phục vụ cho các nhà quản lý kinh tế•••Chủ doanh nghiệp
Ban giám đốc
Người lao động
Kế toán phục vụ cho các nhà đầu tư•••Nhà đầu tư
Chủ nợ
Ngân hàng, cơ quan tín dụng
Kế toán phục vụ nhà nước••••
Cơ quan thuếThống kê
Tài chínhĐầu tư
Vai trò của kế toán1.1.3. Chức năng của hạch toán kế toán•Chức năng thông tin:•Chức năng kiểm tra1.1.4. Nhiệm vụ của hạch toán123Kiểm tra, giám sát các khoản thu chi tài
Thu thập, xử lý thông tin,số liệu kế toán theo đối
tượng và nội dung côngviệc kế toán, theo chuẩnmực và chế độ kế toánchính, các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán
Phân tích thông tin, số liệu kếnợ; kiểm tra việc quản lý, sử dụng tàitoán; tham mưu, đề xuất các giảisản và nguồn hình thành tài sản; phátpháp phục vụ yêu cầu quản trịhiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạmvà quyết định kinh tế tài chínhpháp luật về tài chính, kế toáncủa đơn vị kế toán4Cung cấp thông tin, sốliệu kế toán theo quyđịnh của pháp luật
1.2. Các khái niệm và nguyên tắc kế toán1.2.1. Các khái niệm
Khái niệm đơn vị kế toánĐơn vị kế toán là đơn vị mà ở đó có sựkiểm soát các nguồn lực, tài sản và tiếnhành các hoạt động kinh doanh cùng quátrình ghi chép, tổng hợp và báo cáo•Khái niệm kỳ kế toán:Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắtđầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kếtoán để lập báo cáo tài chính.•Khái niệm thước đo tiền tệ:Thước đo tiền tệ là sử dụng đơn vị tiền tệ để đo lường cácloại tài sản, hàng hóa, vật tư và các hoạt động của đơn vị1.2.2. Các nguyên tắc kế toán
•Nguyên tắc cơ bản dồn tích: mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh phải đượcghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh mà không căn cứ vào thời điểm thực tế thuhoặc chi tiền•Nguyên tắc giá gốc: Việc đo lường phải dựa trên cơ sở giá phí thực tế•Nguyên tắc hoạt động liên tục: theo nguyên tắc này, các tổ chức, đơn vị đượchình thành và hoạt động liên tục để đạt mục tiêu của tổ chức, đơn vị đề ra•Nguyên tắc nhất quán: các chính sách vàphương pháp tiến hành kế toán trong đơn vịphải được áp dụng một cách thống nhất trongthời gian hoạt động, ít nhất một niên độ kế toán
Nguyên tắc phù hợp: các khoản thu nhậpvà chi phí của tổ chức thì phải ghi nhậnphù hợp với nhau
•Nguyên tắc trọng yếu: chú trọng đến cácvấn đề mang tính quyết định đến bản chất,nội dung sự vật•Nguyên tắc thận trọng: tăng doanh thu khichắc chắn, tăng chi phí khi có thể1.3. Đối tượng của hạch toán kế toán1.3.1 Khái quát chung về đối tượng của kế toán•Đối tượng nghiên cứu của kế toán là tài sảnĐặc điểm của đối tượng hạch toán kế toán:••••Hạch toán kế toán nghiên cứu các yếu tố của quá trìnhtái sản xuất trên góc độ vốn.Không chỉ nghiên cứu vốn ở trạng thái tĩnh mà còn
nghiên cứu vốn ở trạng thái động
Nghiên cứu tài sản không thuộc sở hữu của đơn vịnhưng đơn vị có trách nhiệm quản lýHạch toán kế toán nghiên cứu trong phạm vi một đơnvị cụ thể1.3.2. Nội dung cụ thể của đối tượng hạch toán kế toán
Tài sản bằng tiền
Tài sản đầu tư ngắn hạn
Tiền mặt, TGNH, tiền đangchuyển
Chứng khoán ngắn hạn,vốn góp ngắn hạn
Ngắn hạn
Tài sản trong thanh toán
Tài sản
Khoản phải thu, tạm ứng
Nguyên vật liệu, CCDC,Tài sản hàng tồn kho
sản phẩm dở dang
Thành phẩm, hàng hóa,hàng gửi bán
Dài hạn
TSCĐ, Các khoản đầu tưdài hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ ngắn hạn- Vay và nợ ngắn hạn- Vay và nợ ngắn hạn- Phải trả người bán- Phải trả người bán- Phải trả người lao động
NỢNỢ- Phải trả người lao động
PHẢIPHẢITRẢTRẢNợ dài hạn
Nợ dài hạn- Vay và nợ dài hạn- Vay và nợ dài hạn- Phải trả dài hạn nội bộ- Phải trả dài hạn nội bộ- Phải trả dài hạn khác- Phải trả dài hạn khác
NGUỒN VỐNVốn chủ sở hữu
Vốn chủ
NGUỒN VỐN CHỦ SỞ
NGUỒNVỐNHỮUsở hữu- Vốn đầu tư của CSH- Vốn đầu tư của CSH- Thặng dư vốn cổ phần- Thặng dư vốn cổ phần- Chênh lệch tỷ giá hối đoái- Các quỹ, lợi nhuận sau thuế …- Chênh lệch tỷ giá hối đoái
CHỦ SỞ HỮU- Các quỹ, lợi nhuận sau thuế …Nguồn kinh phí và quỹ
Nguồn kinh phí vàkhácquỹ khác- Quỹ đầu tư phát triển
– Quỹ đầu tư phát triển- Quỹ dự phòng tài chính- Quỹ dự phòng tài chính- Nguồn kinh phí…- Nguồn kinh phí…1.4. Các phương pháp hạch toán kế toán•Phương pháp chứng từ kế toánPhương pháp chứng từ kế toán phảnánh các nghiệp vụ kinh tế tài chínhphát sinh theo điạ điểm và thời gianphát sinh nghiệp vụ đó vào các bảnchứng từ kế toán.Phương pháp tính giá Khái niệm: là phương pháp kế toán sử dụng thước đo tiền tệ để xác định giá trịthực tế của tài sản theo những nguyên tắc nhất định.Phương pháp tài khoản kế toán
Khái niệm: là phương pháp kế toán phân loại các đối tượng kế toánphản ánh, kiểm tra và giám sát một cách thường xuyên liên tục, có hệthống tính hình hiện có và sự vận động của từng đối tượng kế toán.

Xem thêm :   Tìm Hiểu Về Danh Lam Thắng Cảnh Ở Hà Nam, Giới Thiệu Về Một Danh Lam Thắng Cảnh Ở Hà Nam

*

Bài giảng Môn: Nguyên lý kế toán 1 7 1 19

*

Tài liệu CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TOÁN doc 4 501 0

*

Bài giảng Thanh tra Kiểm tra Giáo dục – Chương 1 – Một số vấn đề chung về kiểm tra nội bộ trường học 33 806 6

*

bài giảng môn nguyên lý kế toán CHƯƠNG 4 : TÍNH GIÁ CÁC ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN – phạm quỳnh như 36 3 0

Xem thêm: Những Quy Định Mới Nhất Khi Nhập Cảnh Hàn Quốc Mở Cửa Du Lịch 2022 Từ A

*

bài giảng môn nguyên lý kế toán CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁC NGUYÊN TẮC KẾ TOÁN – phạm quỳnh như 35 1 4

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Dn_Bai3_Ke_Toan_Von_Bang_Tien, (Ppt) Slide Ke Toan Tai Chinh 1 . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *