Rate this post

C5: Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện :

*

36 trang | Chia sẻ: vuductuan12 | Lượt xem: 16639 | Lượt tải: 10

*

Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Vật lý 9 – Bài 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ

VẬT LÝ 9 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Do chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc vỏ cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện. Trẻ em còn nhỏ chạm những ổ điện thấp hoặc có dây điện mà nó nhìn thấy. Do thiết bị điện sử dụng bị rò điện ra vỏ (vỏ dẫn điện) Sữa chữa điện không cắt nguồn điện, sử dụng sửa chữa điện không an toàn (vỏ cách điện hở). Dây điện ở trên cột điện do mưa bão làm đứt dây rơi xuống đất. Buộc trâu bò,… vào cột điện cao áp. Xây nhà sai vi phạm khoảng cách an toàn. Trời mưa to đứng dưới gốc cây cao. Thả diều, chơi đùa gần cột điện, dây điện, dây chằng néo… NGUYÊN NHÂN XẢY RA TAI NẠN ĐIỆN . Hậu quả tai nạn về điện Hậu quả tai nạn về điện Hậu quả tai nạn về điện Tai nạn điện xảy ra có thể gây hậu quả nặng nề Theo thống kê mới nhất, trong năm 2012 có: + 236 vụ tai nạn điện, làm 319 người chết và bị thương. + Khoảng 2,5 tỉ k
Wh điện bị tiêu hụt. Vậy làm thế nào để phòng tránh các tai nạn do điện gây ra? Và làm thế nào để sử dụng điện tiết kiệm? BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: C1: Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có HĐT dưới bao nhiêu vôn? Trả lời C1: Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Chỉ sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện: Trả lời C2: Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn quy định. C2:Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc như thế nào?  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: : C3:Cần mắc thiết bị gì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch? Trả lời C3: Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện, đảm bảo khi có sự cố xảy xa, chẳng hạn như khi bị đoản mạch, cầu chì kịp nóng chảy và tự động ngắt mạch trước khi dụng cụ điện bị hư hỏng.  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Chỉ sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn  Dùng cầu chì có cường độ dòng điện định mức phù hợp BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: Trước khi xảy ra hiện tượng đoản mạch Sau khi xảy ra hiện tượng đoản mạch  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Chỉ sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn  Dùng cầu chì có dòng điện định mức phù hợp BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý điều gì?
Vì sao? Trả lời C4:-Phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người. – Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình, khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn.  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Chỉ sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn  Dùng cầu chì có dòng điện định mức phù hợp BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7:  Làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V  Chỉ sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn  Dùng cầu chì có dòng điện định mức phù hợp  Thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện gia đình vì có hiệu điện thế 220V rất nguy hiểm.Chỉ sử dụng các TBĐ khi đảm bảo cách điện BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện: C5: Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện : BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Trả lời: Vì lúc này không còn dòng điện chạy trong mạch I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện: C5:Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện : – Nếu đèn treo dùng phích cắm thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác? BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN + Trả lời: Vì cầu chì và công tắc mắc trên dây pha( dây nóng). Nên khi ngắc công tắc hoặc tháo nắp cầu chì thì không có dòng điện chạy qua cơ thể người? I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện: C5:Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo đảm an toàn điện : – Nếu đèn treo không dùng phích cắm thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng và lắp bóng đèn khác? Đã tháo nắp cầu chì BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Trả lời: – Khi đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà, do điện trở của vật cách điện (ghế nhựa, bàn gỗ khô..) là rất lớn nên dòng điện nếu chạy qua cơ thể người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ nên không nguy hiểm I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện C5:Bóng đèn treo bị đứt dây tóc, cần phải thay bóng đèn khác.Hãy cho biết vì sao những việc làm sau đây bảo an toàn điện : – Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà ( như đứng trên ghế nhựa hoặc bàn gỗ) trong khi tháo bóng hỏng và lắp bóng đèn khác. – Khi sửa chữa các thiết bị và đồ dùng điện cần ngắt điện (rút phích cắm, tháo nắp cầu chì) và đảm bảo cách điện giữa người và nhà. – Những hư hỏng không biết lí do, không sửa được  phải ngắt điện và báo người lớn hoặc thợ điện, không được tự ý sửa chữa! BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN BÓNG ĐÈN TREO BỊ ĐỨT DÂY TÓC I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2. Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện là một biện pháp đảm bảo an toàn điện. (1) (2) (3) BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN C6:Khi sử dụng các dụng cụ điện này ta thường tiếp xúc với vỏ kim loại của chúng. Để đảm bảo an toàn, vỏ kim loại của dụng cụ điện được nối bằng một dây dẫn với chốt thứ 3 của ổ lấy điện. Hãy chỉ ra trên hình 19.1 dây nối dụng cụ điện với đất và dòng điện chạy qua dây dẫn nào khi dụng cụ này hoạt động bình thường. I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN 1.Nhớ lại các quy tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7: 2.Một số quy tắc an toàn khi sử dụng điện -Trong trường hợp ở hình 19.2, dây dẫn điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ. Nhờ các dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm. Hãy giải thích vì sao? Trả lời:Khi dây dẫn điện bị hở vỏ kim loại của dụng cụ điện có điện, dòng điện truyền xuống đất theo hai nhánh, nhánh thứ nhất là dây nối có điện trở rất nhỏ, nhánh thứ hai là người sử dụng có điện trở rất lớn, khi đó dòng điện hầu hết chạy qua dây dẫn nối đất còn dòng điện chạy qua cơ thể người rất nhỏ không nguy hiểm. Hình:19.2 BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. Sử dụng tiết kiệm điện năng đưa lại cho chúng ta những lợi ích gi ? – Giảm chi tiêu cho gia đình. – Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn . – Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. Trả lời: – Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. – Giảm chi tiêu cho gia đình. – Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn . – Giảm bớt các sự cố về điện – Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. C7:Hãy thử tìm thêm những lợi ích khác của việc sử dụng tiết kiệm điện năng? THẢO LUẬN NHÓM a/-Biện pháp ngắt điện ngay khi mọi người đi khỏi nhà, ngoài công dụng tiết kiệm điện năng,còn giúp tránh được những hiểm hoạ nào nữa ? b/Phần điện năng được tiết kiệm còn có thể được sử dụng để làm gì đối với quốc gia ? c/ Nếu sử dụng tiết kiệm điện năng thì bớt được số nhà máy điện cần phải xây dựng.Điều này có lợi ích gì đối với môi trường? BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN a/ Ngắt điện khi không sử dụng và khi rời khỏi nhà tránh hỏa hoạn b/ Dành phần điện tiết kiệm được cho sản xuất , xuất khẩu điện góp phần tăng thu nhập cho đất nước. c/ Giảm chi phí quốc gia, giảm ô nhiễm môi trường. Nên rút hẳn các phích cắm điện khi ra khỏi nhà I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. C8:Hãy viết công thức tính điện năng sử dụng? A = P.t C9:Từ đó hãy cho biết, để sử dụng tiết kiệm điện năng thì: – Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất như thế nào? – Có nên sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết hay không? Vì sao? -Trả lời: Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, TBĐ có công suất phù hợp. – Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết, vì sử dụng như thế là lãng phí điện năng. – Lựa chọn, sử dụng các dụng cụ, TBĐ có công suất phù hợp. – Chỉ sử dụng đồ dùng điện trong thời gian cần thiết BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Từ năm 2010 EU quyết định sử dụng đèn huỳnh quang Bóng đèn huỳnh quang sẽ giúp giảm 60% lượng tiêu thụ điện năng ở các hộ gia đình EU, tương đương giảm 30 triệu tấn khí thải
CO2/năm. SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN Đèn hình hoa phát sáng không cần điện lưới. Vào ban ngày, loại đèn này lấy từ mặt trời và gió. Khi màn đêm buông xuống nó chỉ phát ra ánh sáng yếu, độ sáng tăng lên khi có người hoặc vật đi qua đèn, dùng đèn này để thắp sáng thành phố vào ban đêm CÁC NHÀ MÁY SẢN XUẤT NHIỆT ĐIỆN THẢI KHÓI RA MÔI TRƯỜNG * Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than, khí đốt hàng ngày thải rất nhiếu khí CO2 ra môi trường gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng đến tầng khí quyển ozon làm thay đổi khí hậu gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng đối với đời sống con người, hệ động thực vật. * Các nhà máy thủy điện thì gây ảnh hưởng tới môi trường hệ sinh thái, nơi sinh sống động thực vật nơi làm thủy điện. I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. III. VẬN DỤNG: Viết dòng chữ “Nhớ ngắt điện” dán ngay cửa ra vào. Lắp công tắc tự động. Khi đóng cửa thì tự động ngắt mạch điện. C10.Một bạn hay quên tắt điện khi rời khỏi nhà. Em hãy nghĩ cách giúp bạn này để tránh lãng phí điện và đảm bảo an toàn điện? Trả lời: BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN I. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG ĐIỆN II.SỬ DỤNG TIẾT KIỆM ĐIỆN NĂNG 1.Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng. 2.Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. III. VẬN DỤNG: C11.Trong gia đình, các TB nung nóng bằng điện sử dụng nhiều điện năng.Biện pháp tiết kiệm nào dưới đây là hợp lí nhất? Không sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện. Chỉ sử dụng các thiết bị nung nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết. Không đun nấu bằng bếp điện. Chỉ đun nóng bằng điện và sử dụng các thiết bị nung nóng khác như bàn là, máy sấy tóc … trong thời gian tối thiểu cần thiết. BÀI 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN *Chọn câu trả lời đúng: Những dụng cụ nào dưới đây có tác dụng bảo vệ mạch điện khi sử dụng? A. Ampe kế. B. Cầu chì. C. Vôn kế. D. Công tơ điện. CỦNG CỐ CỦNG CỐ 2. Khi gặp một người đang bị tai nạn về điện, công việc đầu tiên ta phải làm gì ? A. Chạy lại kéo nạn nhân ra khỏi dòng điện. B. Gọi bệnh viện đến cấp cứu. C. Dùng vật lót cách điện (cây khô, giẻ khô …) tách nạn nhân ra khỏi dòng điện D. Chờ người khác đến để cùng trợ giúp CỦNG CỐ 3. Để tiết kiệm điện năng tiêu thụ tại gia đình, cần phải có các biện pháp nào sau đây? A. Sử dụng các dụng cụ dùng điện có hiệu suất cao. B. Sử dụng các dụng cụ dùng điện trong thời gian cần thiết. C. Lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp. D. Cả 3 phương án trên SƠ ĐỒ TƯ DUY HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Về nhà làm bài tập 19.1 đến 19.5 (SBT). -Nghiên cứu bài 20, trả lời các câu hỏi trong phần tự kiểm tra từ câu 1  câu 11; làm bài tập vận dụng bài 12  bài 15 (Sgk).

Xem thêm :   Soạn Văn 7 Tập 2 Tục Ngữ Về Thiên Nhiên Và Lao Động Ngắn Gọn, Đủ Ý

Kéo xuống để xem hoặc tải về! Tải file 20 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: – Nêu được tác hại của đoản …

*

Kéo xuống để xem hoặc tải về!

20 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

– Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

Bạn đang xem: Giáo án powerpoint công nghệ 6 kết nối tri thức bài 14

– Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.

– Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

2. Kĩ năng:

– Rèn luyện kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức để sử lí kết quả đã cho.

– Giải thích và thực hiện các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng.

3. Thái độ:

– Trung thực, kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm.

– Cẩn thận, có ý thức hợp tác làm việc trong nhóm.

– Có ý thức sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng.

4. Năng lực:

– Năng lực tự học: đọc tài liệu, ghi chép cá nhân.

– Năng lực nêu và giải quyết vấn đề.

– Năng lực hợp tác nhóm: Thảo luận và phản biện.

– Năng lực trình bày và trao đổi thông tin trước lớp.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

– Kế hoạch bài học.

Xem thêm :   Vẽ Tranh Thiên Nhiên Đơn Giản Mà Đẹp, Tự Vẽ Tranh Phong Cảnh Thiên Nhiên Đơn Giản Nhất

2. Học sinh: Đọc trước bài 18.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học:

Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học

A. Hoạt động khởi động – Dạy học hợp tác – Kĩ thuật học tập hợp tác

B. Hoạt động hình thành kiến thức. – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Dạy học theo nhóm – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác.

C. Hoạt động hình thành kỹ năng. – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

– Dạy học theo nhóm. – Kĩ thuật đặt câu hỏi

– Kĩ thuật học tập hợp tác.

D. Hoạt động vận dụng – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. – Kĩ thuật đặt câu hỏi

E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng – Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề – Kĩ thuật đặt câu hỏi

2. Tổ chức các hoạt động

Tiến trình hoạt động

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

A. HOẠT ĐỘNG KHỞ
I ĐỘNG (5 phút)

1. Mục tiêu:

Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

Tổ chức tình huống học tập.

2. Phương pháp thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, chung cả lớp:

3. Sản phẩm hoạt động:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Chuyển giao nhiệm vụ

-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Nêu các quy tác an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7.

– Học sinh tiếp nhận:

*Thực hiện nhiệm vụ:

– Học sinh: Làm theo yêu cầu.

– Giáo viên:

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả:

*Đánh giá kết quả:

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá:

– Giáo viên nhận xét, đánh giá:

->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:

Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta luôn phải tiếp xúc với nguồn điện 220V. Đây là điện áp có thể gây nguy hiểm cho con người nếu không thực hiện đúng biện pháp an toàn. Và sử dụng sao có hiệu quả và hợp lý các đồ dùng điện trong gia đình

->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.(20 phút)

1. Mục tiêu:

– Nêu được tác hại của đoản mạch và tác dụng của cầu chì.

– Giải thích được cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện.

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, cặp đôi: Nghiên cứu tài liệu, kinh nghiệm thực tế.

– Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

– Phiếu học tập cá nhân: C1-C7.

– Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Các nhóm thảo luận câu C1 đến C4 và gọi đại diện các nhóm đính lên bảng kết quả thảo luận cuả các nhóm.

+ Thảo luận trả lời C5, C6.

– Học sinh tiếp nhận:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

– Học sinh: thảo luận nhóm trả lời.

+ Đại diện nhóm lên bảng trình bày.

– Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

– Dự kiến sản phẩm: (cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

– GV nêu cách sửa chữa những hỏng hóc nhỏ về điện những hỏng hóc không biết lí do không sửa được -> ngắt điện báo cho người lớn, thợ điện, không tự ý sửa chữa để đảm bảo an toàn tính mạng.

– Giới thiệu biện pháp đảm bảo an toàn điện là sử dụng nối đất cho các dụng cụ điện có vỏ bọc là vỏ kim loại.

Liên hệ với thực tế nối đất các thiết bị điện, kí hiệu nối đất ở các thiết bị, dụng cụ dùng điện đưa ra phích có 3 chốt cắm tương ứng, chốt thứ 3 nối đất.

Do điều kiện kinh tế, tài chính còn hạn chế nên biện pháp nối đất chưa được sử dụng rộng rãi.

=> Nhu cầu sử dụng điện? Đã đáp ứng đủ nhu cầu đó chưa?

I. An toàn khi sử dụng điện:

1. Nhớ lại các qui tắc an toàn khi sử dụng điện đã học ở lớp 7

C1: Chỉ làm TN với nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V

C2: Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng như tiêu chuẩn qui định

C3: Cần mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch

Xem thêm :   Khám Phá Thiên Nhiên Châu Phi Mùa Thú Di Cư, Kham Pha Chau Phi

C4: Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần chú ý phải rất thận trọng khi tiếp xúc với mạng điện này vì nó có hiệu điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm tới tính mạng con người

+ Chỉ sử dụng các thiết bị điện với mạng điện gia đình khi đảm bảo cách điện đúng tiêu chuẩn qui định đối với các bộ phận của thiết bị có sự tiếp xúc với tay và với cơ thể con người nói chung (như tay cầm, dây nối, phích cắm ….)

2. Một số qui tắc an toàn khác khi sử dụng điện

C5:

+ Nếu đèn treo dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải rút phích cắm khỏi ổ lấy điện trước khi tháo bóng và lắp bóng đèn khác, vì sau khi rút phích cắm điện chạy qua cơ thể người và do đó không có nguy hiểm.

+ Nếu đèn treo không dùng phích cắm, bóng đèn bị đứt dây tóc thì phải ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi tháo bóng đèn hỏng lắp bóng đèn khác vì công tắc và cầu chì trong mạng điện gia đình luôn luôn được nối với dây “nóng”. Vì thế ngắt công tắc hoặc tháo cầu chì trước khi thay bóng đèn đă làm hở dây “nóng”, do đó loại bỏ trường hợp dòng điện chạy qua cơ thể .

+ Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà (như đứng trên ghế nhựa, bàn gỗ khô….) do điện trở của vật cách điện đó rất lớn nên dòng điện qua người và vật cách điện sẽ có cường độ rất nhỏ không gây nguy hiểm đến tính mạng.

C6: Dây nối dụng cụ điện với đất là chốt thứ 3 của phích cắm nối vào vỏ kim loại của dụng cụ điện nơi có kí hiệu.

+ Trong trường hợp dây điện bị hở và tiếp xúc với vỏ kim loại của dụng cụ, nhờ có dây tiếp đất mà người sử dụng nếu chạm tay vào vỏ dụng cụ cũng không bị nguy hiểm vì điện trở của người rất lớn so với dây nối đất -> dòng điện qua người rất nhỏ không gây nguy hiểm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa và biện pháp sử dụng an toàn và tiết kiệm điên năng. (10 phút)

1. Mục tiêu: – Nêu và thực hiện được các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu.

– Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

– Phiếu học tập cá nhân: C7 – C9.

– Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Sử dụng điện như thế nào là tiết kiệm?

+ Có những lợi ích gì khi sử dụng tiết kiệm điện năng?

+ Trả lời các câu hỏi C8, C9.

– Học sinh tiếp nhận:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

– Học sinh: thảo luận cách làm và lên bảng giải.

– Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

– Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:

Giới thiệu một hoá đơn tính tiền điện và khuyến cáo các biện pháp tiết kiệm điện năng. II. Sử dụng tiết kiệm điện năng:

1. Cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng

C7: + Các dụng cụ điện có công suất hợp lý, có giá thành rẻ hơn so với các dụng cụ điện lớn hơn mức cần thiết.

+ Ngắt điện ngay khi mọi người ra khỏi nhà tránh lãng phí điện mà còn loại bỏ nguy cơ xảy ra hoả hoạn.

+ Dành phần điện năng tiết kiệm được để xuất khẩu điện góp phần tăng thu nhập cho đất nước.

+ Giảm bớt việc xây dựng nhà máy điện, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

2. Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng

C8: A = Pt

C9: Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất hợp lí, đủ mức cần thiết.

– Không sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong những lúc không cần thiết vì sử dụng như thế là lãng phí điện năng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7 phút)

1. Mục tiêu: dùng các kiến thức vật lí để giải thích các hiện tượng thực tế.

2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động cá nhân, cặp đôi: nghiên cứu tài liệu.

– Hoạt động chung cả lớp.

3. Sản phẩm hoạt động:

– Phiếu học tập cá nhân: C10,11,12.

– Phiếu học tập của nhóm:

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh tự đánh giá.

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Y/c các nhóm thảo luận làm C10-12.

– Học sinh tiếp nhận:

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

– Học sinh: thảo luận cách làm và lên bảng giải.

– Giáo viên: Điều khiển lớp thảo luận theo cặp đôi.

– Dự kiến sản phẩm: (Cột nội dung)

*Báo cáo kết quả: (Cột nội dung)

*Đánh giá kết quả:

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

– Giáo viên nhận xét, đánh giá.

->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: III. Vận dụng:

C10: Viết lên tờ giấy dòng chữ đủ to “ tắt hết điện trước khi đi khỏi nhà” và dán tờ giấy này ở cửa ra vào, chỗ dễ nhìn thấy nhất

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút)

1. Mục tiêu:

HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngoài lớp. Yêu thích môn học hơn.

2. Phương pháp thực hiện:

Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.

Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

3. Sản phẩm hoạt động

HS hoàn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.

4. Phương án kiểm tra, đánh giá:

– Học sinh đánh giá.

– Giáo viên đánh giá.

5. Tiến trình hoạt động:

*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ:

– Giáo viên yêu cầu:

+ Đọc và chuẩn bị nội dung bài tiếp theo.

+ Đọc mục ghi nhớ và có thể em chưa biết.

+ Xem trước bài 20 “Ôn tập chương I – Điện học”.

+ Làm các BTVN từ 19.1 – 19.10/SBT.

– Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.

*Học sinh thực hiện nhiệm vụ:

– Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.

– Giáo viên:

– Dự kiến sản phẩm:

*Báo cáo kết quả: Trong vở BT.

*Đánh giá kết quả

– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.

Xem thêm: Bài Văn Giải Thích Câu Tục Ngữ Ăn Quả Nhớ Kẻ Trồng Cây (5 Mẫu)

– Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Giáo Án Powerpoint Công Nghệ 6 Kết Nối Tri Thức Bài 14, Công Nghệ 6 Kntt Tiết 31,32,33 . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *