Rate this post

Tên gọi hai tiếng Việt Nam xuất hiện khá sớm trong các thư tịch cổ cách đây 5 thế kỉ, nhưng chính thức có quốc hiệu Việt Nam là vào thời Tây Sơn, niên hiệu Quang Trung thứ 5, năm 1792.

Bạn đang xem: Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử lớp 10 (biên soạn theo chương trình gdpt mới)

1. Quốc hiệu đầu tiên của nước Việt Nam?

Văn Lang.

 

2. Việt Nam xưa kia còn có tên gọi nào khác?

Văn Lang, Âu Lạc, Vạn Xuân, Đại Cồ Việt, Đại Việt, Đại Ngu, Đại Nam.

 

3. An Dương Vương đặt tên nước ta là?

Âu Lạc.

 

4. Tên gọi hai chữ Việt Nam và quốc hiệu Việt Nam có từ bao giờ?

Tên gọi hai tiếng Việt Nam xuất hiện khá sớm trong các thư tịch cổ cách đây 5 thế kỉ, nhưng chính thức có quốc hiệu Việt Nam là vào thời Tây Sơn, niên hiệu Quang Trung thứ 5, năm 1792.

 

5. Người đứng đầu mỗi bộ của nhà nước Văn Lang?

Lạc tướng.

 

6. Con trai và con gái của vua Hùng và vua Thục được gọi là gì?

Con trai là Quan Lang. Con gái là Mỵ Nương.

 

7. Nước Vạn Xuân do ai thành lập và đặt tên?

Lí Bí hay còn gọi là Lý Nam Đế.

 

8. Thành Thăng Long còn có tên gọi nào khác?

Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh.

 

9. Thành Cổ Loa còn có tên gọi nào khác?

Thành Cổ Loa xưa thuộc về Bắc Ninh còn có tên là Tử Long Thành, người Đường gọi là Côn Luân Thành.

 

10. Hãy kể các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nước ta chống xâm lược phương Bắc?

Hai Bà Trưng (40), Bà Triệu (248), Lí Bí (542), Triệu Quang Phục (550), Mai Thúc Loan (722), Phùng Hưng (766-779).

 

11. Nghĩa quân Triệu Quang Phục chọn đầm nào làm căn cứ?

Đầm Dạ Trạch, nên Triệu Quang Phục được gọi là Dạ Trạch Vương.

 

12. Đây là con sông gắn liền với cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng?

Sông Hát.

 

13. Đây là tước vương mà nhân dân gọi Triệu Thị Trinh tức Bà Triệu?

Lệ Hải Bà Vương.

 

14. Ngô Quyền đóng kinh đô ở đâu?

Cổ Loa.

 

15. Ai đã từng làm Hoàng hậu của hai vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành?

Dương Vân Nga.

 

16. Tên thật của Lý Thường Kiệt?

Ngô Tuấn.

 

17. Ai là người đã dẹp loạn 12 sứ quân?

Đinh Tiên Hoàng.

 

18. Niên hiệu của Đinh Tiên Hoàng gọi là gì?

Thái Bình.

 

19. Lý Công Uẩn rời đô từ đâu về Thăng Long?

Hoa Lư (Ninh Bình).

 

20. Ông là một công thần của nhà Trần, từng giữ chức Thái Sư và là người có công lớn gây dựng nên triều đại này, ông cũng là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông năm 1258, ông là ai?

Trần Thủ Độ.

 

21. Ai là nhà quân sư thiên tài đã cùng với các vua Trần và hang loạt tướng lính tài năng chiến đấu chống quân xâm lược Nguyên Mông, giành thắng lợi về cho tổ quốc?

Trần Quốc Tuấn.

 

22. Năm 1258, trước thế mạnh của quân Nguyên, Trần Quốc Tuấn đã khẳng khái nói: “Nếu đầu hàng xin hãy chém đầu tôi trước đã” là nói với ai?

Vua Trần Thánh Tông.

 

 

23. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn phá quân Nguyên năm 1285 ở đâu?

Vạn Kiếp.

 

24. Đời nhà Trần có một danh sĩ được gọi là “Lưỡng quốc Trạng Nguyên” (Trạng Nguyên hai nước), đó là ai?

Mạc Đĩnh Chi.

 

25. Bộ luật nào được sử dụng suốt bốn thế kỉ ở nước ta (từ XV-XVIII)?

Bộ luật Hồng Đức.

 

27. Trần Quang Khải là con trai thứ mấy của vua Trần Thánh Tông?

Thứ ba.

 

28. Ông tổ nghề đúc sung thần công của Việt Nam là ai?

Là Hồ Nguyên Chừng, con trai của Hồ Quý Ly (1336-1407).

 

29. Năm 1358, thầy Chu Văn An dâng thất trảm sớ lên vua nào?

Trần Dụ Tông.

 

30. Vua Trần Nhân Tông lên ngôi trị vì đất nước vào năm nào?

Năm 1278.

 

31. Ai là nhà sử học nổi tiếng đầu tiên của Việt Nam?

Lê Văn Hưu (người Đông Sơn – Thanh Hóa).

 

32. Ông là sử gia thời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Lễ bộ thị lang kiêm Sử viện tu soạn, là tác giả bộ Đại Việt Sử ký toàn thư. Hãy cho biết ông là ai?

Ngô Sĩ Liên.

 

33. Địa danh Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Nam Sơn?

Xã Nam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa.

 

34. Cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi kéo dài trong bao nhiêu năm?

10 năm.

 

35. Khởi nghĩa Lam Sơn kéo dài trong khoảng thời gian nào?

Từ năm 1417 – 1427.

 

36. Lý Thái Tổ và Lê Thái Tổ lấy chung niên hiệu là?

Thuận Thiên.

 

37. Vị chúa Trịnh cuối cùng của nước ta là ai?

Trịnh Bồng.

 

38. Chiến thắng nào của Nguyễn Huệ đã tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm?

Đó là chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút.

 

39. Hệ thống Lũy Thầy (Đào Duy Từ) nay còn di tích ở tỉnh nào?

Quảng Bình.

 

40. Thực dân Pháp đã vu cho vua Nguyễn nào là vua điên?

Vua Thành Thái.

 

41. Trong các đời vua Nguyễn, vua nào ngự ở ngai vàng lâu nhất?

Vua Tự Đức.

 

42. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê do ai cầm đầu?

Phan Đình Phùng.

 

43. Bốn chữ đề trên lá cờ cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên 1917?

Nam Binh phục quốc.

 

44. Thành phố Hà Nội có tên gọi đầu tiên trong lịch sử là Tống Bình. Tên gọi này xuất hiện từ thế kỉ thứ mấy?

Thứ V.

 

45. Ai là người đầu tiên đặt cho Hà Nội cái tên Đông Kinh?

Lê Lợi.

 

46. Vào thời Tây Sơn, Hà Nội có tên gọi là gì?

Phủ Hoài Đức.

 

47. Cột cờ Hà Nội xây dựng vào năm nào?

1804.

 

48. Thực dân Pháp tấn công xâm lược Hà Nội năm?

1873.

 

49. Làng Phù Đổng, quê hương của Thánh Gióng, người anh hùng có công chống giặc Ân xâm lược, theo truyền thuyết hiện vẫn còn nhiều dấu tích của vị Thánh bất tử này. Làng Phù Đổng thuộc quận huyện nào của thành phố Hà Nội?

Huyện Gia Lâm.

 

50. Ở Tuyên Quang còn có dấu tích kinh thành cổ từ thời nào?

Thời nhà Mạc.

 

51. Năm 1689, thành phố Hồ Chí Minh có tên gọi là…?

Phủ Gia Định.

52. Đảng Cộng Sản Việt Nam được thành lập ngày tháng năm nào?

 

53. Từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã bao nhiêu lần đổi tên?

Bốn lần đổi tên: Đảng Cộng sản Đông Dương (đầu năm 1930); Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 10/1930); Đảng Lao động Việt Nam (1951); Năm 1976 lại đổi tên thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

 

Là ngày Bác Hồ trở về Việt Nam, Người ở tại hang Pắc Bó (Hà Quảng – Cao Bằng).

 

55. Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên vào thời gian nào?

 

Bản Tuyên ngôn độc lập.

 

57. Số người tham dự mít tinh độc lập ngày 2 tháng 9 năm 1945 là bao nhiêu?

Trên nửa triệu người.

Đó là sắc lệnh về Tổng tuyển cử bầu đại biểu Quốc hội lần đầu tiên ở nước ta.

 

59. Quân ta đã đặt mật danh này cho Chiến dịch Điện Biên Phủ?

Trần Đình.

 

60. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu diễn ra vào ngày tháng năm nào?

 

61. Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn ra trong bao nhiêu ngày đêm?

56 ngày đêm.

 

62. Trong kháng chiến chống Pháp, ta mở chiến dịch nào tấn công địch ở đồng bằng Hà Nam Ninh?

Chiến dịch Quang Trung.

 

63. Trong kháng chiến chống Pháp kéo dài 9 năm, từ 1946 đến 1954, nội các chính phủ Pháp đổ vỡ bao nhiêu lần?

20 lần.

 

64. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp, chiến khu 11 nằm ở đâu?

Hà Nội.

 

65. Thuật ngữ “Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa” nói về sự kiện gì?

Mở đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, cuối 1946 đầu 1947 với những thắng lợi của Trung đoàn Thủ đô.

 

66. Loại vũ khí đánh xe tang của chiến sĩ quyết tử thủ đô trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp?

Bom ba càng.

 

67. Kim Đồng tên thật là gì?

Nông Văn Dền, hi sinh khi mới 15 tuổi.

 

68. “Nhằm thẳng quân thù mà bắn” là khẩu hiệu của người anh hùng nào?

Nguyễn Viết Xuân.

 

69. Tỉnh nào là quê hương của đội quân tóc dài?

Bến Tre.

 

70. Tên gọi lực lượng dân quân của các cụ già thời kháng chiến chống Mỹ?

Bạc đầu quân.

 

71. Sắp xếp theo thứ tự chiến dịch: Tây Bắc, Hồ Chí Minh, Biên Giới, Điện Biên Phủ, Việt Bắc?

Việt Bắc (1947), Biên Giới (1950), Tây Bắc (1952), Điện Biên Phủ (1954), Hồ Chí Minh (1975).

 

72. Nhà sàn Bác Hồ, nơi lưu giữ nhiều di tích của vị lãnh tụ muôn vàn kính yêu, ngôi nhà này hoàn thành vào năm nào?

1958.

 

73. Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam là…?

Trần Phú.

 

74. Ai là Chủ tịch Quốc hội đầu tiên của Việt Nam?

 Trường Chinh.

 

75. Việt Nam được chính thức xác nhận là nước xã hội chủ nghĩa vào thời gian nào?

 

76. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc vào năm nào?

1976.

 

77. Ngày thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á (Asian)?

 

78. Chiều dài của Vạn lý trường thành?

6.788 km, xây dựng thời Xuân Thu Chiến Quốc (770-221 TCN).

 

79. Nữ hoàng đế duy nhất của Trung Quốc?

Võ Tắc Thiên.

 

80. Cleopatre là nữ hoàng nước nào?

Ai Cập.

 

81. Những người Ảrập phát động Thánh chiến tại Châu Âu vào thế kỉ nào?

Thế kỉ thứ VIII.

 

82. Ai là người đứng đầu Ban lãnh đạo Quốc tế lần thứ nhất?

Các Mác.

 

83. Cuộc Cách mangj Tư sản trên thế giới diễn ra đầu tiên ở nước nào?

Nước Anh.

 

84. Cách mạng Tư sản Pháp diễn ra vào năm nào?

1789.

 

85. Tổ chức được coi là nền cộng hòa thứ 3 tại Pháp?

Công xã Paris.

 

86. Chính quyền Vô sản nào chỉ tồn tại trong 72 ngày nhưng thực sự là chính quyền do dân và vì dân?

Công xã Paris.

 

87. Cuộc Cách mạng Tư sản ngoài Châu Âu diễn ra ở nước nào?

Nước Mỹ.

 

88. Tháng 9/1939, chiến tranh thứ hai bùng nổ bằng sự kiện Đức tấn công nước nào?

Lớp 1

Mục lục ẩn

Đề thi lớp 1

Lớp 2

Xem thêm :   Top 20+ Cảnh Đẹp Đất Nước Hay Nhất, Top 12 Bài Văn Tả Cảnh Đẹp Đất Nước Hay Nhất

Lớp 2 – Kết nối tri thức

Lớp 2 – Chân trời sáng tạo

Lớp 2 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 3

Lớp 3 – Kết nối tri thức

Lớp 3 – Chân trời sáng tạo

Lớp 3 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 6

Lớp 6 – Kết nối tri thức

Lớp 6 – Chân trời sáng tạo

Lớp 6 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Lớp 7 – Kết nối tri thức

Lớp 7 – Chân trời sáng tạo

Lớp 7 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Lớp 10 – Kết nối tri thức

Lớp 10 – Chân trời sáng tạo

Lớp 10 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Để học tốt môn Lịch Sử lớp 12, trọn bộ 1300 Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 12 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung từng bài học trong sgk Lịch Sử 12 đầy đủ các mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Sử 12 đạt kết quả cao..

Mục lục Câu hỏi trắc nghiệm Lịch Sử 12

(mới) Bộ trắc nghiệm Lịch Sử 12 năm 2022 (có đáp án)

Bộ 1300 câu trắc nghiệm Lịch Sử 12

Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại (1945-2000)

Chương 1: Bối cảnh quốc tế từ sau chiến tranh thế giới thứ hai

Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945-1991). Liên Bang Nga (1991-2000)

Chương 3: Các nước Á, Phi, và Mĩ La Tinh (1945-2000)

Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945-2000)

Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)

Chương 6: Cách mạng khoa học – công nghệ và xu thế toàn cầu hóa

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930

Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945

Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954

Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975

Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 1 có đáp án năm 2022

A. HỘI NGHỊ IANTA (2-1945) VÀ NHỮNG THỎA THUẬN CỦA BA CƯỜNG QUỐC

Câu 1: Hội nghị Ianta (1945) có sự tham gia của các nước nào?

A. Anh – Pháp – Mĩ.

B. Anh – Mĩ – Liên Xô.

C. Anh – Pháp – Đức.

D. Mĩ – Liên Xô – Trung Quốc.

Lời giải:

Đầu năm 1945, nguyên thủ ba cường quốc Mỹ, Anh, Liên Xô đã quyết định triệu tập hội nghị cấp cao ba nước tại Ianta (Liên Xô).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Hội nghị Ianta được triệu tập vào thời điểm nào của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945)?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn ác liệt

C. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.

D. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Tương lai của Nhật Bản được quyết định như thế nào theo Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Nhật Bản bị quân đội Mĩ chiếm đóng.

B. Nhật Bản vẫn giữ nguyên trạng.

C. Quân đội Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin của Nhật Bản.

D. Nhật Bản trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.

Lời giải:

Theo thỏa thuận của Hội nghị Ianta, quân đội Mĩ chiếm đóng Nhật Bản

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Theo quyết định của hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ?

A. Đức

B. Mông Cổ

C. Trung Quốc

D. Triều Tiên

Lời giải:

Theo nội dung của Hội nghị Ianta về phân chia phạm vi đóng quân và giải giáp quân đội phát xít của các cường quốc Đồng minh có quy định: Trung Quốc cần phải trở thành một quốc gia thống nhất và dân chủ; …

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào sẽ thực hiện nhiệm vụ chiếm đóng, giải giáp miền Tây Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu?

A. Liên Xô

B. Mĩ

C. Mĩ, Anh

D. Mĩ, Anh, Pháp

Lời giải:

Theo nội dung của Hội nghị Ianta về phân chia phạm vi đóng quân và giải giáp quân đội phát xít của các cường quốc Đồng minh có quy định: quân đội Mĩ, Anh, Pháp chiếm đóng miền Tây Đức, Tây Béc-lin và các nước Tây Âu.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Liên Xô.

B. Mỹ.

C. Anh.

D. Pháp.

Lời giải:

Theo quy định của Hội nghị Ianta, quân đội Liên Xô sẽ chiếm đóng các vùng Đông Đức, Đông Âu, Đông Bắc Triều Tiên sau chiến tranh thế giới thứ hai

Đáp án cần chọn là: A

Câu 7: Theo nội dung của Hội nghị Pốtxđam, việc giải giáp quân Nhật ở Đông Dương được giao cho ai?

A. Quân đội Anh trên toàn Việt Nam.

B. Quân đội Pháp ở phía Nam vĩ tuyến 16.

C. Quân đội Anh ở phía Nam vĩ tuyến 16 và quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc.

D. Quân đội Trung Hoa Dân quốc vào phía Bắc vĩ tuyến 16 và quân đội Pháp ở phía Nam.

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 8: Các vùng Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á thuộc phạm vi ảnh hưởng của quốc gia nào theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Liên Xô, Mĩ, Anh

B. Các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây.

C. Hoa Kỳ, Anh, Pháp.

D. Anh, Đức, Nhật Bản.

Lời giải:

Theo quy định của Hội nghị Ianta (2-1945), các vùng còn lại của châu Á (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Á) vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây từng chiếm đóng ở đây.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Nội dung nào không phải là mục đích triệu tập Hội nghị Ianta (tháng 2-1945)?

A. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

B. Thành lập khối Đồng minh chống phát xít.

C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

Lời giải:

– Các đáp án A, C, D: là vấn đề cấp bách đặt ra cho các cường quốc Đồng minh khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết => Cũng đồng thời là mục đích triệu tập hội nghị Ianta (2-1945).

Đáp án B: khối Đồng minh chống phát xít được thành lập từ năm 1942 -> Đây không phải mục đích triệu tập hội nghị Ianta.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Đâu không phải là nguyên nhân dẫn tới việc các cường quốc đồng minh triệu tập Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Yêu cầu nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít

B. Yêu cầu tổ chức lại thế giới sau chiến tranh

C. Yêu cầu thắt chặt khối đồng minh chống phát xít

D. Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận

Lời giải:

Khi Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các cường quốc Đồng minh. Đó là:

1- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.

2- Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.

3- Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.

Trong bối cảnh đó, một hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) (2-1945)

Đáp án cần chọn là: C

B. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC

Câu 1: Tổng thư ký Liên Hợp Quốc từ năm 2017 là người nước nào?

A. Tây ban Nha.

B. Hàn Quốc

C. Canada

D. Bồ Đào Nha.

Lời giải:

Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc là chức danh đứng đầu Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc. Trong thực tế, Tổng thư ký cũng đồng thời là người phát ngôn của Liên Hiệp Quốc.

Theo Hiến chương Liên Hiệp Quốc, chức danh Tổng Thư ký được bổ nhiệm bởi Đại hội đồng căn cứ trên sự tiến cử của Hội đồng Bảo an. Tổng thư kí có thể được tái bổ nhiệm.

Tổng thư kí đương nhiệm là António Guterres, người Bồ Đào Nha, nhậm chức vào ngày 1 tháng 1 năm 2017. Nhiệm kì đầu tiên của ông kết thúc vào ngày 30 tháng 12 năm 2022.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 2: Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào?

A. Hội nghị Ianta

B. Hội nghị Xan Phranxico

C. Hội nghị Pốtxđam

D. Hội nghị Pari

Lời giải: 

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Cơ quan nào của Liên hợp quốc gồm tất cả các nước thành viên, mỗi năm họp một lần để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương

A. Đại hội đồng 

B. Hội đồng bảo an 

C. Hội đồng kinh tế- xã hội

D. Hội đồng Quản thác

Lời giải:

Đại hội đồng gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vị Hiến chương quy định.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập Liên Hợp quốc có sự tham gia của đại biểu bao nhiêu nước?

A. 35 nước

B. 48 nước

C. 50 nước

D. 55 nước

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C 

Câu 5: Liên hợp quốc quyết định lấy ngày 24-10 hàng năm làm ngày Liên hợp quốc là vì đó là ngày

A. Kết thúc chiến tranh lạnh.

B. Bế mạc hội nghị Ianta.

C. Hiến chương Liên hợp quốc có hiệu lực.

D. Khai mạc lễ thành lập Liên hợp quốc.

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: C

Câu 6: Vai trò trọng yếu của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là

A. Giải quyết thỏa đáng các vấn đề về kinh tế – xã hội.

B. Tăng cường quan hệ họp tác giữa các nước

C. Giải quyết mọi công việc của Đại hội đồng

D. Chịu trách nhiệm chính về duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

Lời giải:

Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc là cơ quan chính trị quan trọng nhất và hoạt động thường xuyên của Liên Hiệp Quốc, chịu trách nhiệm chính về việc duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Những nghị quyết của Hội đồng Bảo an được thông qua mà phù hợp với Hiến chương Liên Hiệp Quốc thì bắt buộc các nước hội viên của Liên Hiệp Quốc phải thi hành. Hội đồng Bảo an không phục tùng Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc.

Mọi nghị quyết của Hội đồng Bảo an chỉ được thông qua với sự nhất trí của 5 nước thành viên thường trực là Mỹ, Anh, Pháp, Nga và Trung Quốc. Mỗi khi có một nghị quyết của Hội đồng Bảo an không được thông qua do 1 nước thành viên thường trực bỏ phiếu chống, ta nói rằng nước đó đã phủ quyết.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 7: Cơ quan nào của Liên hợp quốc đóng vai trò là cơ quan chính trị quan trọng nhất, chịu trách nhiệm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

A. Đại hội đồng

B. Hội đồng bảo an

C. Tòa án Quốc tế

D. Hội đồng Quản thác

Lời giải:

Hội đồng Bảo an: Cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình, an ninh thế giới

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào khoảng thời gian nào?

A. 7- 1976 

B. 7- 1977 

C. 9-1977

D. 7-1979

Lời giải:

Từ tháng 9-1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Lần đầu tiên, Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc trong nhiệm kì nào?

Xem thêm :   Khu Du Lịch Mỹ Khánh Giá Vé 2022, Dịch Vụ Và Báo Giá

A. 2008 – 2009.

B. 2011 – 2012.

C. 2018 – 2019.

D. 2021 – 2022.

Lời giải:

Đáp án cần chọn là: A

Câu 10: Đâu không phải là việc làm của Liên Hợp quốc để trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới?

A. Mở rộng kết nạp thành viên trên toàn thế giới.

B. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực.

C. Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế.

D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…

Lời giải:

Trong hơn nửa thế kỉ từ khi thành lập đến nay, Liên Hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên Hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…

Dùng phương pháp loại trừ, chọn đáp án A. Việc mở rộng và kết nạp thành viên trên toàn thế giới là một việc làm mang tính tất yếu của Liên Hợp quốc. Không mang ý nghĩa là việc làm thể hiện sự cố gắng của Liên Hợp quốc trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.

Đáp án cần chọn là: A

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 2 có đáp án năm 2022

A. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70. NGUYÊN NHÂN TAN RÃ CỦA CHẾ ĐỘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở LIÊN XÔ VÀ ĐÔNG ÂU

Câu 1: Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?

A. Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả từ trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.

C. Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.

D. Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.

Lời giải: 

Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Sau cuộc chiến còn bị các nước tư bản bao vây cấm vận nên kế hoạch 5 năm 1946-1950 được đề ra và thực hiện nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 2: Kế hoạch 5 năm (1946-1950) nhân dân Xô Viết thực hiện nhằm mục đích

A. khôi phục kinh tế, hàn gắt vết thương chiến tranh

B. củng cố quốc phòng an ninh

C. xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội

D. công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa

Lời giải: 

Bị thiệt hại nặng nề do chiến tranh và bị các nước tư bản bao vây cấm vận nên kế hoạch 5 năm 1946-1950 được đề ra và thực hiện nhằm khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

Đáp án cần chọn là: A

Câu 3: Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của Liên Xô được tiến hành trong thời gian bao lâu?

A. 4 năm 3 tháng

B. 1 năm 3 tháng

C. 12 tháng

D. 9 tháng

Lời giải: 

Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng (hoàn thành trước 9 tháng).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Kế hoạch 5 năm (1946-1950) được Liên Xô tiến hành đã hoàn thành trước thời hạn bao lâu?

A. 1 năm 3 tháng

B. 9 tháng

C. 12 tháng

D. 10 tháng

Lời giải: 

Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng (hoàn thành trước 9 tháng).

Đáp án cần chọn là: B

Câu 5: Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã

A. Phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mỹ

B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mỹ

C. Buộc các nước phương Tây phải nể sợ

D. Khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mỹ

Lời giải: 

Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử đã phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mỹ.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 6: Năm 1949, Khoa học – kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển nhanh chóng được đánh dấu bằng sự kiện nào?

A. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo

B. Liên Xô đưa người bay vào vũ trụ

C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử

D. Liên Xô phóng thành công tàu phương Đông

Lời giải: 

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Khoa học – kĩ thuật Liên Xô phát triển nhanh chóng. Năm 1949, Liên Xô đã chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới trong khoảng thời gian nào?

A. Từ nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

B. Đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.

C. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

D. Đến cuối những năm 70 của thế kỉ XX.

Lời giải: 

Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Đây là vị trí của Liên Xô trong nền kinh tế thế giới.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 8: Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đứng ở vị trí nào trong nền kinh tế thế giới?

A. Siêu cường kinh tế duy nhất thế giới.

B. Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới.

C. Cường quốc công nghiệp đứng thứ hai ở châu Âu.

D. Là nước có nền nông nghiệp hiện đại nhất thế giới.

Lời giải: 

Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Đây là vị trí của Liên Xô trong nền kinh tế thế giới.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Sự kiện nào đã mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người?

A. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

B. Liên Xô phóng tàu vũ trụ đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái Đất.

C. Neil Armstrong đặt chân lên Mặt Trăng.

D. Liên Xô phóng thành công trạm tự động “Mặt Trăng 3” (Luna 3) bay vòng quanh phía sau Mặt Trăng.

Lời giải: 

Năm 1961, Liên Xô đã phóng thành công con tàu vũ trụ đưa nhà du hành I.Gagarin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đi đầu thế giới trong lĩnh vực nào?

A. Công nghiệp nặng, công nghiệp chế tạo.

B. Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.

C. Công nghiệp quốc phòng.

D. Công nghiệp vũ trụ, công nghiệp điện hạt nhân.

Lời giải: 

Từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân.

Đáp án cần chọn là: D

B. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)

Câu 1: Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Liên Bang Nga từ năm 1991 đến năm 1995 rơi vào tình trạng

A. Luôn là con số âm

B. Chậm phát triển

C. Không phát triển

D. Trì trệ, chậm phát triển

Lời giải: 

Từ năm 1990 đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP của Liên bang Nga luôn là con số âm: năm 1990 là -3,6%, năm 1995 là -4,1%”

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Kinh tế Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi từ năm nào?

A. Từ năm 1995

B. Từ năm 1996

C. Từ năm 1997

D. Từ năm 1998

Lời giải: 

Từ năm 1996, kinh tế Liên Bang Nga bắt đầu có những dấu hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trưởng là 0,5%; năm 2000 lên đến 9%.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 3: Thể chế chính trị của Liên Bang Nga từ năm 1993 trở đi là

A. Cộng hòa Liên Bang

B. Cộng hòa Tổng thống

C. Tổng thống Liên Bang

D. Quân chủ lập hiến

Lời giải: 

Theo Hiến pháp 1993, Tổng thống do dân bầu trực tiếp là người đứng đầu nhà nước (thể chế Tổng thống Liên bang). Thủ tướng đứng đầu chính phủ, thực thi chức năng của cơ quan hành pháp. Hệ thống lập pháp gồm 2 viện là Hội đồng Liên bang và Đuma Quốc gia. Hệ thống tư pháp gồm Tòa án hiến pháp và tòa án tối cao.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Đâu không phải là thách thức mà nước Nga phải đối mặt từ sau năm 1991?

A. Tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái.

B. Những cuộc xung đột sắc tộc.

C. Phong trào li khai ở vùng Trécxnia.

D. Nhân dân Nga đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.

Lời giải: 

– Về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với những thách thức lớn đó là: tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào li khai ở vùng Trécxnia.

– Đáp án D: Nhân dân Nga không hề đấu tranh phản đối thể chế Tổng thống Liên bang.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 5: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên bang Nga trở thành

A. Quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.

B. Quốc gia kế tục Liên Xô.

C. Quốc gia nắm mọi quyền hành ở Liên Xô. 

D. Quốc gia Liên bang Xô viết.

Lời giải: 

Sau khi Liên xô tan rã, Liên bang Nga là “quốc gia kế tục Liên Xô” được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô tại nước ngoài.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Sau khi Liên Xô sụp đổ, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với

A. Liên Bang Nga được kế thừa những thành tựu mà Liên Xô đã đạt được trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội.

B. Liên Bang Nga cũng chính là quốc gia Liên bang Xô viết

C. Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

D. Liên Bang Nga trở thành quốc gia độc lập như các nước cộng hòa khác.

Lời giải: 

Sau khi Liên Xô tan rã, Liên Bang Nga trở thành “quốc gia kế tục Liên Xô”. Điều này đồng nghĩa với việc Liên Bang Nga được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Quyền lợi và địa vị pháp lý mà Liên bang Nga được kế thừa từ sau khi Liên Xô tan rã là gì?

A. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về quân sự với Mỹ.

B. Tiếp tục giữ vai trò là một đối trọng về kinh tế với Mỹ.

C. Giữ vai trò quan trọng trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.

D. Ủy viên thường trực tại Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc

Lời giải: 

Về quyền lợi và địa vị pháp lý và Liên bang Nga được kế thừa sau khi Liên Xô tan rã là: “quốc gia kế tục Liên Xô”, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng

A. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

B. Nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

C. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.

D. Xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.

Lời giải: 

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 9: Với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế, Liên Bang Nga đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?

A. Bảo vệ hòa bình thế giới.

B. Tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.

Xem thêm :   Kinh nghiệm du lịch úc tự túc cực bổ ích cho người mới, kinh nghiệm du lịch úc

C. Thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.

D. Ngả về phương Tây

Lời giải: 

Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga từ năm 1991 đến 2000 là ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 10: Bản hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga được ban hành vào khoảng thời gian nào

A. 12- 1992

B. 12-1993

C. 2-1993

D. 11-1993

Lời giải: 

Sau một thời gian đấu tranh gay gắt giữa các đảng phái, tháng 12-1993, bản Hiến pháp của Liên bang Nga được ban hành, quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Đây là bản Hiến pháp đầu tiên của Liên bang Nga.

Đáp án cần chọn là: B

Trắc nghiệm Lịch Sử 12 Bài 3 có đáp án năm 2022

A. NÉT CHUNG VỀ KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á

Câu 1: Khu vực Đông Bắc Á bao gồm các quốc gia nào?

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

B. Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Triều Tiên

C. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan

D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên, Đài Loan, vùng Viễn Đông Liên Bang Nga

Lời giải:

Đông Bắc Á là khu vực rộng lớn bao gồm 4 quốc gia là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình các nước Đông Bắc Á như thế nào?

A. Đều bị các nước thực dân xâm lược.

B. Đều là những quốc gia độc lập.

C. Hầu hết đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

D. Có nền kinh tế phát triển.

Lời giải: 

Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Bắc Á (trừ Nhật Bản) đều bị chủ nghĩa thực dân nô dịch.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 3: Những sự kiện thể hiện sự biến đổi lớn về chính trị của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Trung Quốc thu hồi được Hồng Công

B. Nhật Bản chủ trương liên minh chặt chẽ với Mĩ

C. Sự ra đời của nước CHND Trung Hoa và sự thành lập hai nhà nước trên bán đảo Triều Tiên

D. Mĩ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên

Lời giải: 

Từ sau năm 1945, tình hình khu vực Đông Bắc Á có nhiều thay đổi về chính trị:

– Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc đã dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (10/1949).

– Sau khi thoát khỏi ách thống trị của Nhật Bản, trong bối cảnh của chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên đã bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38.

+ Tháng 8-1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên, Nhà nước Đại hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập.

+ Tháng 9-1948, ở phía Bắc nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên ra đời.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 4: Các quốc gia và vùng lãnh thổ nào ở khu vực Đông Bắc Á được mệnh danh là “con rồng” kinh tế châu Á?

A. Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Công

B. Nhật Bản, Hồng Công, Đài Loan

C. Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công

D. Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan

Lời giải: 

Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Quốc gia và vùng lãnh thổ nào dưới đây không được mệnh danh là “con rồng” kinh tế của châu Á?

A. Hàn Quốc

B. Đài Loan

C. Hồng Công

D. Nhật Bản

Lời giải: 

Trong nửa sau thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, đời sống của nhân dân được cải thiện. Trong 4 “con rồng” kinh tế châu Á, Đông Bắc Á có 3 là Hàn Quốc, Hồng Công, Đài Loan.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 6: Bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 miền theo vĩ tuyến số bao nhiêu?

A. Vĩ tuyến 39

B. Vĩ tuyến 38

C. Vĩ tuyến 16

D. Vĩ tuyến 37

Lời giải: 

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của phát xít Nhật, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38. Phía Nam là nhà nước Đại Hàn Dân Quốc. Phía Bắc là nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên

Đáp án cần chọn là: B

Câu 7: Nhà nước Đại Hàn Dân quốc (Hàn Quốc) được thành lập vào thời gian nào và ở đâu?

A. Tháng 8 – 1948, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.

B. Tháng 9 – 1948, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.

C. Tháng 8 – 1949, ở phía Nam bán đảo Triều Tiên.

D. Tháng 9 – 1949, ở phía Bắc bán đảo Triều Tiên.

Lời giải: 

Sau khi thoát khỏi ách thống trị của phát xít Nhật, trong bối cảnh của cuộc chiến tranh lạnh, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành hai miền theo vĩ tuyến 38. Phía Nam là nhà nước Đại Hàn Dân Quốc (tháng 8-1948). Phía Bắc là nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tháng 9-1948).

Đáp án cần chọn là: A

Câu 8: Trong những năm 1950-1953, hai miền bán đảo Triều Tiên ở trong tình thế

A. Hòa dịu, hợp tác

B.Hòa bình, hòa hợp

C. Đối đầu nhưng không xảy ra xung đột quân sự

D. Chiến tranh xung đột

Lời giải: 

Trong những năm 1950-1953, cuộc chiến tranh giữa hai miền Triều Tiên đã diễn ra. Đến tháng 7-1953, hai bên kí hiệp định đình chiến tại Bàn Môn Điếm, vĩ tuyến 38 vẫn được coi là ranh giới giữa hai nhà nước trên bán đảo.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 9: Hiệp định hòa hợp giữa hai miền Nam – Bắc Triều Tiên được kí kết từ năm 2000 có ý nghĩa gì?

A. Mở ra thời kì hợp tác cùng phát triển giữa hai miền Nam – Bắc Triều Tiên.

B. Mở ra bước mới trong tiến trình hòa hợp, thống nhất bán đảo Triều Tiên.

C. Chấm dứt thời kì đối đầu căng thẳng giữa hai miền.

D. Chấm dứt tình trạng chia cắt, thống nhất bán đảo Triều Tiên.

Lời giải: 

Từ năm 2000, hai nhà lãnh đạo cao nhất của hai miền đã kí hiệp định hòa hợp giữa hai nước, mở ra một bước mới trong tiến trình hòa hợp, thống nhất bán đảo Triều Tiên.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Đâu không phải lý do tại sao cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa?

A. Do Quốc dân Đảng vẫn nắm quyền kiểm soát khu vực này sau cuộc nội chiến 1946 – 1949

B. Do nhân dân Đài Loan không muốn chịu sự kiểm soát của CHND Trung Hoa

C. Do sự chia rẽ của các thế lực thù địch

D. Do đường lối “một đất nước hai chế độ” nhà nước CHND Trung Hoa muốn thực hiện

Lời giải: 

Năm 1949, chính quyền của Quốc dân Đảng bị thất bại, phải chạy ra Đài Loan, xây dựng khu vực này thành một vùng độc lập với Trung Quốc đại lục. Đến nay, Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Cùng với đó, nhân dân Đài Loan không muốn chịu sự kiểm soát của CHND Trung Hoa và đường lối “một đất nước hai chế độ” mà nhà nước CHND Trung Hoa muốn thực hiện. Đây là những lí do khiến cho đến nay Đài Loan vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.

Đáp án cần chọn là: C

B. TRUNG QUỐC

Câu 1: Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc trải qua mấy giai đoạn?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Lời giải:

Từ 1946-1949 ở Trung Quốc đã diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản Trung Quốc. Cuộc nội chiến diễn ra qua 2 giai đoạn từ tháng 7-1946 đến 6-1947 và từ tháng 7-1947 đến 10-1949.

Đáp án cần chọn là: A

Câu 2: Cuộc nội chiến (1946-1949) ở Trung Quốc diễn ra giữa

A. Đảng Cộng sản và Đảng Cộng hòa

B. Đảng Cộng hòa và Đảng Lập hiến.

C. Đảng Lập hiến và Quốc dân đảng.

D. Quốc dân đảng và Đảng Cộng sản.

Lời giải: 

Cuộc nội chiến 1946-1949 ở Trung Quốc đã diễn ra giữa Quốc dân Đảng và Đảng cộng sản Trung Quốc.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 3: Kết quả của cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản (1946 – 1949) ở Trung Quốc là

A. Thắng lợi thuộc về Đảng Cộng sản.

B. Sự tan rã của Đảng cộng sản.

C. Thắng lợi thuộc về Quốc dân Đảng.

D. Sự tan rã của Quốc dân Đảng.

Lời giải: 

Đáp án cần chọn là: A

Câu 4: Ý nào dưới đây không phải là kết quả cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng?

A. Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa được thành lập.

B. Chính quyền Quốc dân đảng bị sụp đổ.

C. Quốc dân đảng và Đảng cộng sản thoả hiệp thành lập một chính phủ chung.

D. Lực lượng Quốc dân đảng bị đánh bại, lục địa Trung Quốc được giải phóng.

Lời giải: 

Năm 1949, cuộc nội chiến giữa Đảng Cộng sản Trung quốc và Quốc dân đảng kết thúc, toàn bộ lục địa Trung Quốc được giải phóng. Lực lượng Quốc dân đảng thất bại, phải rút chạy ra Đài Loan. Ngày 1 – 10 – 1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, đứng đầu là Chủ tịch Mao Trạch Đông.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 5: Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược

A. Phòng ngự

B. Phòng ngự tích cực

C. Phản công

D. Thủ hiểm

Lời giải: 

Trong giai đoạn 1 (từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947) quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. Đến giai đoạn 2 (từ tháng 7-1947 đến cuối năm 1949), quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc Dân đảng kiểm soát.

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Sau giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược

A. Phòng ngự

B. Phòng ngự tích cực

C. Phản công

D. Thủ hiểm

Lời giải: 

Trong giai đoạn từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947 quân giải phóng Trung Quốc thực hiện chiến lược phòng ngự tích cực. Đến giai đoạn 2, quân giải phóng Trung Quốc đã chuyển sang phản công, lần lượt giải phóng các vùng do Quốc dân đảng kiểm soát.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 7: Trong giai đoạn 1949 – 1959, Trung Quốc thi hành đường lối đối ngoại như thế nào?

A. Thụ động, phụ thuộc vào Liên Xô

B. Thù địch với nhiều quốc gia

C. Nước lớn

D. Hòa bình, tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới

Lời giải: 

Trong giai đoạn 1949-1959, Trung Quốc thi hành chính sách đối ngoại tích cực nhằm củng cố hòa bình và thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng thế giới.

Đáp án cần chọn là: D

Câu 8: Ý nào dưới đây không phải đường lối đối ngoại của Trung Quốc từ năm 1978?

A. Bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,…

B. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.

C. Ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam.

D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.

Lời giải: 

Từ năm 1978, chính sách đối ngoại của Trung Quốc có nhiều thay đổi. Năm 1979, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ. Từ những năm 80 của thế kỉ XX, Trung Quốc đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Inđônêxia,… Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.

Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam đến thời kì này đã kết thúc.

Đáp án cần chọn là: C

Câu 9: Trung Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào thời gian nào?

Lời giải: 

Đáp án cần chọn là: B

Câu 10: Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công và Ma Cao vào thời gian nào?

A. Tháng 7 và tháng 12 – 1997.

B. Tháng 7 và tháng 12 – 1999.

C. Tháng 7 – 1997 và tháng 12 – 1999.

D. Tháng 12 – 1997 và tháng 7 – 1999.

Xem thêm: Giải Địa Lý 9 Bài 30 : Thực Hành, Soạn Địa 9 Trang 112

Lời giải: 

Trung Quốc đã thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công ( 7 – 1997) và Ma Cao ( 12 – 1999).

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Hướng dẫn trả lời câu hỏi lịch sử lớp 10 (biên soạn theo chương trình gdpt mới) . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *