Rate this post

– Chọn bài -Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Mục lục ẩn
2 –Chọn Bài–

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Gửi Đánh Giá

Đánh giá trung bình 4 / 5. Số lượt đánh giá: 1068

Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.

–Chọn Bài–

↡- Chọn bài -Bài 1: Đặc điểm của cơ thể sống
Bài 2: Nhiệm vụ của sinh học
Bài 3: Đặc điểm chung của thực vật
Bài 4: Có phải tất cả thực vật đều có hoa?
Bài 5: Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng
Bài 6: Quan sát tế bào thực vật
Bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
Bài 8: Sự lớn lên và phân chia của tế bào
Bài 9: Các loại rễ, các miền của rễ
Bài 10: Cấu tạo miền hút của rễ
Bài 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ
Bài 12: Biến dạng của rễ
Bài 13: Cấu tạo ngoài của thân
Bài 14: Thân dài ra do đâu ?
Bài 15: Cấu tạo trong của thân non
Bài 16: Thân to ra do đâu?
Bài 17: Vận chuyển các chất trong thân
Bài 18: Biến dạng của thân
Bài 19: Đặc điểm ngoài của lá
Bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá
Bài 21: Quang hợp
Bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp
Bài 23: Cây hô hấp không?
Bài 24: Phần lớn nước vào cây đi đâu
Bài 25: Biến dạng của lá
Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
Bài 27: Sinh sản sinh dưỡng do người
Bài 28: Cấu tạo và chức năng của hoa
Bài 29: Các loại hoa
Bài 30: Thụ phấn
Bài 31: Thụ tinh kết quả và tạo hóa
Bài 32: Các loại quả
Bài 33: Hạt và các bộ phận của hạt
Bài 34: Phát tán của quả và hạt
Bài 35: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Bài 36: Tổng kết về cây có hoa
Bài 37: Tảo
Bài 38: Rêu – cây rêu
Bài 39: Quyết – Cây dương xỉ
Bài 40: Hạt trần – Cây thông
Bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín
Bài 42: Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm
Bài 43: Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật
Bài 44: Sự phát triển của giới thực vật
Bài 45: Nguồn gốc cây trồng
Bài 46: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu
Bài 47: Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người
Bài 49: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật
Bài 50: Vi khuẩn
Bài 51: Nấm
Bài 52: Địa y
Bài 53: Tham quan thiên nhiên

Xem thêm :   Khám Phá 10 Món Ăn Có Thể Gây Nghiện Khám Phá |Tìm Kiếm Tiktok

Tài liệu trên trang là MIỄN PHÍ, các bạn vui lòng KHÔNG trả phí dưới BẤT KỲ hình thức nào!

Lớp 1

Đề thi lớp 1

Lớp 2

Lớp 2 – Kết nối tri thức

Lớp 2 – Chân trời sáng tạo

Lớp 2 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 3

Lớp 3 – Kết nối tri thức

Lớp 3 – Chân trời sáng tạo

Lớp 3 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 6

Lớp 6 – Kết nối tri thức

Lớp 6 – Chân trời sáng tạo

Lớp 6 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Lớp 7 – Kết nối tri thức

Lớp 7 – Chân trời sáng tạo

Lớp 7 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Lớp 10 – Kết nối tri thức

Lớp 10 – Chân trời sáng tạo

Lớp 10 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Giáo án Sinh học 6 mới
Mở đầu Sinh học
Đại cương về giới Thực vật
Chương 1: Tế bào thực vật
Chương 2: Rễ
Chương 3: Thân
Chương 4: Lá
Chương 5: Sinh sản sinh dưỡng
Chương 6: Hoa và sinh sản hữu tính
Chương 7: Quả và hạt
Chương 8: Các nhóm thực vật
Chương 9: Vai trò của thực vật
Chương 10: Vi khuẩn – nấm – địa y

Giáo án Sinh học 6 Bài 53: Tham quan thiên nhiên

A. Mục tiêu

1. Kiến thức

– Tìm hiểu đặc điểm môi trường từng nơi tham quan.

Bạn đang xem: Khi đi tham quan thiên nhiên sinh 6 4

– Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối quan hệ giữa thực vật với môi trường.

2. Kĩ năng

– Quan sát và thu thập vật mẫu ( chú ý vấn đề bảo vệ môi trường ).

– KNS: Kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế.

3. Thái độ

– Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thực vật.

– Giáo dục ý thức trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ học tập được giao.

– Giáo dục tinh thần học tập, tự giác tìm hiểu củng cố và mở rộng kiến thức.

4. Định hướng phát triển năng lực

a. Năng lực chung:

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.

+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.

b. Năng lực chuyên biệt: Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học

B. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị của giáo viên:

– Chuẩn bị địa điểm tham quan thiên nhiên (GV trực tiếp đi tìm địa điểm ).

– Dự kiến phân công nhóm nhóm trưởng .

2. Chuẩn bị của học sinh:

– Đọc bài trước ở nhà.

– Ôn tập kiến thức về đặc điểm hình thái cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản, đặc điểm các nhóm, các ngành thực vật.

– Chuẩn bị dụng cụ theo nhóm như SGK tr. 173, 174

– Kẻ sẵn bảng theo mẫu SGK tr. 173

C. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh

2. Kiểm tra bài cũ

3. Bài mới

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

Chúng ta đã quan sát nghiên cứu các cơ quan: thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt của thực vật có hoa. Quan sát nghiên cứu các nhóm thực vật từ đơn giản đến phức tạp, nhưng chúng ta chưa quan sát chúng trong thiên nhiên, chưa biết chúng phân bố như thế nào và thích nghi ra sao trong các điều kiện sống cụ thể. Buổi tham quan thiên nhiên hôm nay giúp các em củng cố và mở rộng kiến thức về tính đa dạng và thích nghi của thực vật trong điều kiện sống cụ thể của môi trường.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức

Mục tiêu: đặc điểm môi trường từng nơi tham quan.

– Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối quan hệ giữa thực vật với môi trường.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực sáng tạo, năng lực trao đổi. Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp.

– GV phân công nhóm trưởng, dặn dò nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

– GV nêu yêu cầu của hoạt động là làm việc theo nhóm, thực hiện nội dung sau:

+ Quan sát hình thái của thực vật, nhận xét đặc điểm thích nghi của thực vật.

+ Nhận dạng thực vật, xếp chúng vào nhóm.

+ Thu thập mẫu vật.

Cụ thể như sau:

a. Quan sát hình thái một số thực vật:

+ Quan sát rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt.

+ Quan sát hình thái của các cây sống ở các môi trường: cạn, nước,… tìm đặc điểm thich nghi.

+ Lấy mẫu cho vào túi nilon và buộc nhãn cây để tránh nhầm lẫn.

b. Nhận dạng thực vật và xếp chúng vào nhóm:

– Xác định tên một số cây quen thuộc

– Vị trí phân loại: Tới lớp đối với thực vật Hạt kín; tới ngành đối với Rêu, Tảo, Dương xỉ, Hạt trần.

c. Ghi chép:

– Ghi chép ngay những điều quan sát được.

– Thống kê vào bảng kẻ sẵn

Ví dụ: Cây rêu, mọc thành từng đám ở nơi ẩm ướt. Những nơi khô ráo như những mô đất cao, bờ tường có ánh sáng … rêu thường chết. Quan sát kĩ đám rêu, có thể thấy trên ngọn rêu có cuống mọc dài ra, phía đầu phình to, đó là túi bào tử – cơ quan sinh sản của rêu. Quan sát 1 cây rêu, phía dưới có rễ giả, thân nỏ, mềm, yếu.

Rêu thuộc ngành Rêu trong nhóm thực vật bậc cao.

Lấy mẫu đám rêu cho vào túi nilon, buộc nhãn cây vào túi.

– GDMT: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. Thế giới thực vật muôn hình muôn vẽ, đem lại vẽ đẹp tự nhiên cho cuộc sống.

– Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình, điểm danh nhóm và báo lên GV nếu có bạn vắng mặt.

– Các nhóm lắng nghe và thực hiện hoạt động theo nhóm dưới sự điểu khiển của nhóm trưởng.

– Quan sát cây lúa dại và cây hoa hồng về đặc điểm

+ Rễ, thân, lá ….

+ Môi trường sống ở nước, trên cạn.

1. Quan sát ngoài thiên nhiên.

– Quan sát thu thập mẫu về:

+ Tên cây.

+ Nơi mọc.

+ Môi trường sống.

+ Đặc điểm hình thái (Thân, rễ, lá, hoa, quả)

+ Thuộc (ngành, nhóm) thực vật.

– So sánh các ngành, các nhómvới nhau, và với các ngành các nhóm khác.

– GV đưa ra 3 nội dung để các nhóm phân công thực hiện 1 trong 3 nội dung đó:

* Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.

* Quan sát mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật

* Nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.

– Nếu các nhóm HS khó lựa chọn nội dung, GV sẽ phân công các nhóm một nội dung quan sát

– GDMT: Vai trò to lớn của thực vật đối với động vật và con người → Vai trò duy trì sự sống. Cần có biện pháp bảo vệ và phát triển giới thực vật.

– Các nhóm lắng nghe, trao đổi để lựa chọn nội dung quan sát cho nhóm.

* HS quan sát biến dạng của rễ, thân, lá và đối chiếu với kiến thức đã học.

* Ví dụ: Mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật

+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột…

+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc trên cây gỗ to.

+ Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng,…

+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

* HS nhận xét sự phân bố của thực vật trong khu vực tham quan.

– Các nhóm rút ra nhận xét mối quan hệ thực vật với thực vật và thực vật với động vật, thực vật với con người.

2: Quan sát nội dung tự chọn.

– Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.

– Tìm hiểu mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật.

– GV tập trung lớp.

– GV đề nghị các nhóm báo cáo kết quả quan sát được, các nhóm khác nhận xét và bổ sung

– GV giải đáp các thắc mắc của HS

– GV nhận xét, đánh giá hoạt động các nhóm -> tuyên dương nhóm tích cực

– GV yêu cầu HS viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK

– GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, cải tạo môi trường ở địa phương sinh sống.

– Các nhóm tập trung

– Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả hoạt động, nhóm khác nhận xét.

– Các nhóm rút kinh nghiệm học tập.

– Nhóm thảo luận, hoàn thành báo cáo.

3. Thảo luận toàn lớp.

– Các nhóm báo cáo kết quả.

Xem thêm :   Nhận định giải mã kèo nhà cái vn88 ✔️➡️lk88a, lk88 giải mã kèo nhà cái w88

Tiết 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV phân công nhóm trưởng, dặn dò nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

– GV cho học sinh chọn địa điểm quan sát trong khu vục và ghi chép lại những gì quan sát theo nội dung yêu cầy.

– Phân công từng nội dung quan sát cho các nhóm.

– Sau thời gian quan sát, Gv tập trung HS lại. Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả quan sát, giải đáp những thắc mắc của các nhóm.

– Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có).

– GV nhận xét báo cáo các nhóm.

– GDMT: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật trong thiên nhiên. Chúng có mối quan hệ mật thiết với giới động vật và con người.

– Nhóm trưởng các nhóm chuẩn bị cho công việc tham quan: Cử người ghi chép, quan sát, thu thập thông tin.

– Các nhóm chọn khu vục quan sát. Và quan sát, ghi chép theo 3 nội dung sau:

+ Quan sát biến dạng của rễ, thân, lá.

+ QS mối quan hệ giữa TV – ĐV.

+ Nhận xét sự phân bố của TV trong KV tham quan.

– HS quan sát và ghi chép theo nội dung của nhóm.

VD: Học sinh ghi nhận mối quan hệ giữa thực vật với thực vật, thực vật với động vật

+ Hiện tượng cây mọc trên cây: rêu, lưỡi mèo tai chuột…

+ Hiện tượng cây bóp cổ: cây si, đa, đề … mọc trên cây gỗ to.

+ Quan sát thực vật sống kí sinh: tầm gửi, dây tơ hồng,…

+ Quan sát hoa thụ phấn nhờ sâu bọ

→ Rút ra kết luận về MQH giữa TV-ĐV.

– HS trình bày báo cáo của nhóm (nêu thắc mắc nếu có).

– Nhóm khác nhận xét, bổ xung (nếu có).

– HS nghe!

1. Quan sát các nội dung tự chọn theo định hướng của giáo viên.

2. Tổng kết buổi san sát thiên nhiên.

Xem thêm :   Kinh Nghiệm Du Lịch Tasmania Úc Ở Các Địa Điểm Ưa Thích, Khám Phá Hobart

Tiết 3

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

– GV phân công nhóm trưởng, dặn dò nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.

– Y/c học sinh phân loại các mẫu đã quan sát trước đó, kết hợp với kiến thức đã học về phân biệt các loại rễ, thân, lá, hoa, quả. Hình thái của cây sống ở những môi trường khác nhau như: trên cạn, dưới nước, sa mạc…

+ Thân: Có những loại thân nào? Cho ví dụ?

+ Rễ: ví dụ các cây: Xoài, ngô, lúa, ổi, mía, đu đủ, mồng tơi….

* Thế nào là rễ cọc, rễ chùm? Phân biệt các loại rễ của các cây trên.

– Phân biệt hình dạng ngoài của lá? VD?

– Hoa: Hoa gồm những bộ phận chính nào?

Ví dụ?

– Quả: Có mấy loại quả, chúng chia thành mấy nhóm? VD?

– Nhận xét về hình thái của thực vật khi chúng sống trong các môi trường khác nhau: trên cạn, nước, xa mạc.

– Gv: Hãy xếp chúng vào nhóm thực vật hạt trần hoặc Tv hạt kín?

– HS nhớ lại kiến thức phân loại thực vật từ cao đến thấp.

– GV nhận xét, kết luận.

– Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm theo nội dung quan sát.

– Các nhóm tiến hành quan sát, phân loại theo kiến thức đã học.

+ Thân gồm các loại: Thân đứng (gỗ, cột, cỏ); thân leo; thân bò.

VD: Cây bạch đàn, cây dừa, rau má …

+ Rễ: HS phân biệt rễ cọc, rễ chùm.

o Rễ cọc: Xoài, ổi, đu đủ, mồng tơi.

o Rễ chùm: Ngô, lúa, mía

– Lá:

+ Hình dạng ngoài của lá: Phiến lá, gân lá, lá đơn lá kép!

VD: Lá mía, lá bình bát, lá xoài, rau muống, sen, lục bình, ….

– Hoa: Gồm đài, tràng, nhị, nhuỵ.

VD: Hoa hồng, hoa loa kèn, hoa phượng, hoa bàng lăng…

– Quả: có 2 loại.

+ Quả khô: Quả khô nẻ và khô không nẻ.

VD: quả chò, thì là, dừa…

+ Quả thịt: quả mọng và quả hạch.

VD: Cà chua, xoài …

– Mỗi loài sống trong môi trường nhất định sẽ thích nghi tốt với môi trường đó để tồn tại và phát triển.

+ Xương rồng: Thích nghi môi trường khô hạn: sa mạc.

+ Lục bình, sen, súng, rau nhút: môi trường nước: Thân nhẹ, xốp, có phao để nổi trên mặt nước.

– HS: xếp vào thành từng nhóm hạt trần hoặc hạt kín.

– HS:

Ngành – lớp – bộ – họ – chi – loài.

– HS nghe!

1. Quan sát các nội dung tự chọn theo định hướng của giáo viên.

Tiến hành phân loại chúng.

4. Củng cố đánh giá:

* Thực hành – luyện tập:

– Nhận xét tinh thần học tập của nhóm.

– Các nhóm tiếp tục ép các mẫu còn lại chưa hoàn thành.

* Vận dụng.

Xem thêm: Hình ảnh phong cảnh đẹp – 7846 hình ảnh miễn phí của phong cảnh đẹp

– Ứng dụng kiến thức trong sách giáo khoa và từ quan sát thực tế làm mẫu rễ, thân, lá cây khô.

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Khi đi tham quan thiên nhiên sinh 6 4, 65, 66, giáo án sinh học 6 bài 53: tham quan thiên nhiên . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *