Rate this post

*

Thư viện Lớp 1 Lớp 1 Lớp 2 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 11 Lớp 12 Lớp 12 Lời bài hát Lời bài hát Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Tuyển sinh Đại học, Cao đẳng

Giải SGK Lịch Sử 10 Bài 1 (Cánh diều): Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

5.355

Lời giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sửsách Cánh diều hay, ngắn gọn sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời câu hỏi Lịch Sử 10 Bài 1 từ đó học tốt môn Sử 10.

Bạn đang xem: : Hiện Thực Lịch Sử Và Nhận Thức Lịch Sử

Giải bài tập Lịch sử lớp 10 Bài 1: Hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

1. Lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Câu hỏi trang 5 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát hình 1.1, 1.2, hãy:

– Trình bày khái niệm lịch sử. Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

– Giải thích khái niệm Sử học.

Phương pháp giải:

Xem lại khái niệm lịch sử, hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử

Trả lời:

– Khái niệmlịch sửcó thể hiểu theo ba nghĩa chính:

+ Thứ nhất,lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.

+ Thứ hai,lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.

+ Thứ ba,lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

Như vậy, khái niệm lịch sử gắn liền với hai yếu tố cơ bản: hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử.

– Hiện thực lịch sử:

+ Là toàn bộ những gì đã diễn ra trong quá khứ, tồn tại một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người (người nhận thức).

– Nhận thức lịch sử:

+ Là toàn bộ tri thức lịch sử, hiểu biết, những ý niệm và hình dung của con người về quá khứ (nhận thức về sự việc đã xảy ra.

VD: Về Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam, đa số quan điểm cho rằng đây là kết quả củasự chuẩn bị lâu dài và lãnh đạo sáng suốt của Đảng. Bên cạnh đó, cũng có thể có những quan điểm, nhận thứccho rằng đó chỉ là sự “ăn may”.

-Khái niệm Sử học:

Sử học là một khoa học nghiên cứu về quá khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu về các sự kiện, hiện tượng đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.

2. Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ và nguyên tắc cơ bản của Sử học

Câu hỏi trang 6 Lịch sử 10: Đọc thông tin và quan sát hình 1.3, 1.4, hãy trình bày đối tượng nghiên cứu của Sử học. Cho ví dụ cụ thể.

*

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát hình 1.3, 1.4

Trả lời:

Đối tượng nghiên cứu của Sử học gồm toàn bộ những hoạt động của con người (cá nhân, tổ chức, cộng đồng, quốc gia hoặc khu vực….) trong quá khứ, diễn ra trên mọi lĩnh vực, như chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, quân sự, ngoại giao.

Ví dụ:Lịch sử của dân tộc Việt Nam bắt đầu từ thời Hùng Vương đến thời chống Mĩ cứu nước, Lịch sử ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11,…

Câu hỏi trang 7 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Sơ đồ 1.1, hãy:

– Nêu chức năng và nhiệm vụ của Sử học. Cho ví dụ.

– Cho biết ý nghĩa đoạn trích trong bài tựa sách “Đại Việt sử kí tục biên” của Phạm Công Trứ.

Phương pháp giải:

Đọc thông tin và quan sát sơ đồ 1.1

Trả lời:

-Chức năng:Chức năng của Sử học là khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan (chức năng khoa học) và phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những bài học kinh nghiệm được đúc kết

-Nhiệm vụ:là cung cấp những tri thức khoa học về lịch sử và giáo dục, nêu gương.

-Ý nghĩa của đoạn trích trong bài Tựa sách“Đại Việt sử kí tục biên”của Phạm Công Trứ:
+Thấy chức năng và nhiệm vụ của Sử học vô cùng lớn trong việc ghi chép lai lịch sử của một quốc gia, một dân tộc.
+ Nhiệm vụ của Sử học ghi chép lại những gì đã xảy ra trong quá khứ, làm bài học răn đe cho hậu thế.

Câu hỏi trang 8 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.2, hãy:

– Nêu ý nghĩa các nguyên tắc cơ bản của Sử học.

– Cho biết câu chuyện “Thôi Trữ giết vua” phản ánh nguyên tắc nào của Sử học. Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?

Phương pháp giải:

Đọc thông tin tư liệu và quan sát Bảng 1.2

Trả lời:

+ Định hướng việc nghiên cứu cho các nhà sử học: bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu,…

+ Giúp các nhà sử học hiểu rõ sứ mệnh, trách nhiệm, đạo đức của người viết lịch sử.

+ Phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ đến cùng lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học, tiến bộ và nhân văn.

Xem thêm :   Khí thiên nhiên là gì? thành phần chính của khí thiên nhiên là:

-Câu chuyện Thôi Trữ giết vua:

Qua câu chuyện Thôi Trữ giết vua đã phản ánh nguyên tắc phê phán các quan điểm sai trái, bảo vệ đến cùng lẽ phải, ủng hộ quan điểm khoa học, tiến bộ và nhân văn. Việc các quan viết Sử đã đúng viết đúng sự thật, dù bị chém đầu nhưng tất cả các đời đều làm đúng bổn phận và trách nhiệm của chính mình.

3. Các nguồn sử liệu và một số phương pháp cơ bản của Sử học

Câu hỏi trang 11 Lịch sử 10: Đọc thông tin, tư liệu và quan sát Bảng 1.3, các hình từ 1.5 đến 1.9, hãy phân biệt các nguồn sử liệu và cho biết giá trị của mỗi loại hình sử liệu.

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3.1 Bài 1 SGK.

Bước 2: Xác định các nguồn sử liệu và các loại hình Sử liệu.

Bước 3: Rút ra kết luận.

Trả lời:

– Phân biệt các nguồn sử liệu:

*

– Giá trị của mỗi loại hình sử liệu:

+ Sử liệu lời nói- truyền miệng: Mang giá trị tìm hiểu, khai thác đời sống tinh thần của người xưa: lưu truyền các kinh nghiệm sống, phê phán cái xấu và ca ngợi cái tốt. Làm phong phú nguồn sử liệu của các thời kỳ xa xưa.

+ Sử liệu hiện vật: Là loại hình sử liệu nguyên thủy phản ánh xã hội loài người từ khi chưa có chữ viết. Đóng vai trò quan trọng, cung cấp cho nhà Sử học những thông tin như: thời đại, điều kiện kinh tế, tự nhiên, hoạt động của con người.

+ Sử liệu hình ảnh: Cung cấp những hình ảnh chi tiết về sự kiện, hiện tượng. Giúp nhà Sử học có khả năng tiếp cận, cảm nhận sự kiện sâu hơn từ nhiều khía cạnh.

+ Sử liệu thành văn: Là loại hình sử liệu chứa đựng thông tin lịch sử trong quá khứ để minh chứng cho trình độ phát triển của xã hội, phản ánh nhiều mặt cuộc sống của loài người.

Câu hỏi trang 12 Lịch sử 10: – Đọc thông tin và quan sát các sơ đồ 1.2,1.3, hãy nêu những nét chính về một số phương pháp cơ bản của Sử học.

– Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp nghiên cứu nào của Sử học?

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức mục 3.2 Bài 1 SGK.

Bước 2: Xác định các phương pháp cơ bản của Sử học.

Bước 3: Rút ra kết luận.

Trả lời:

* Một số phương pháp cơ bản của Sử học:

– Phương pháp nghiên cứu bao gồm:

+ Phương pháp lịch sử.

+ Phương pháp logic.

– Phương pháp trình bày bao gồm:

+ Phương pháp lịch đại.

+ Phương pháp đồng đại.

– Phương pháp tiếp cận bao gồm:

+ Phương pháp tiếp cận liên ngành.

=> Phương pháp lịch sử và các phương pháp logic vẫn là phương pháp chủ đạo trong nghiên cứu lịch sử.

* Sơ đồ 1.3 phản ánh phương pháp lịch đại. Trình bày lịch sử theo các mốc thời gian từ năm 1930- 1986 giúp người đọc thấy được tiến trình của lịch sử nước ta

Luyện tập và Vận dụng (trang 12)

Luyện tập 1 trang 12 Lịch sử 10:Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988):” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức bài 1 SGK.

Bước 2: Xác định những ý chính trong lời phát biểu như :” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất một lần”, “ nhà sử học”,“ trung thực, khách quan”.

Bước 3: Lý giải và kết luận theo quan điểm của em.

Trả lời:

Qua lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ta có thể hiểu :

– Lịch sử chỉ diễn ra một lần duy nhất, dòng chảy thời gian ấy sẽ không lặp lại.

– Sử học cần phải dựa vào các nguồn tư liệu để khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác.

– Điều kiện tiên quyết để khôi phục lịch sử chính xác và cụ thể nhất đòi hỏi nhà sử học phải trung thực và có cái nhìn khách quan về lịch sử để tránh nhận thức phiến diện, một chiều và chủ quan theo ý kiến cá nhân.

=>Tóm lại, ở bất cứ giai đoạn thời điểm nào, thì sự trung thực và khách quan của nhà sử học là yếu tố rất quan trọng trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu lịch sử.

Vận dụng 2 trang 12 Lịch sử 10:Hãy cho biết ý nghĩa câu nói Gioóc-giơ Ô-oen (người Anh): “Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”.

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức bài 1 SGK.

Bước 2: Xác định các từ khóa “ hủy diệt”, “phủ nhận và xóa bỏ”, “hiểu biết của họ về lịch sử”.

Bước 3: Lý giải và kết luận theo quan điểm của em.

Trả lời:

Câu nói“Cách hữu hiệu nhất để hủy diệt một dân tộc là phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết của họ về lịch sử của chính họ”:

– Khẳng định vai trò quan trọng của lịch sử dân tộc đối với một quốc gia hay bất cứ một dân tộc nào.

– Phủ nhận và xóa bỏ sự hiểu biết lịch sử là cách thức thâm hiểm nhất để tận diệt một dân tộc về mặt lịch sử và văn hóa cũng như đồng hóa dân tộc đó.

– Khi một dân tộc không biết nguồn gốc tổ tiên của chính mình, thì dân tộc đó đã mất đi một phần linh hồn của mình và cũng mất đi tinh thần dân tộc- sức mạnh để phản kháng, chống lại các thế lực bên ngoài.

Xem thêm :   Du Lịch Điện Biên - Lai Châu, Kinh Nghiệm Du Lịch Điện Biên Tự Túc A

Phương pháp giải:

Bước 1: Đọc lại kiến thức bài 1 SGK.

Bước 3: Kết luận.

Trả lời:

– Sử liệu thành văn: Bản Tuyên ngôn Độc lập của Việt Nam được Hồ Chí Minh soạn thảo, hiện đang lưu giữ tại Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước.

– Sử liệu hình ảnh: Hình ảnh và những thước phim ngắn khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc Lập.

Các bạn có từng thắc mắc và tự đặt câu hỏi“Con người xuất hiện từ đâu?” hay “Nguồn gốc của loài người” chưa. Từ một loài vượn, từ một loài động vật hay do thánh thần tạo ra. Những thắc mắc đó sẽ được giải đáp ngay trong bài học ngày hôm nay. Bài 1. Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em dễ dàng hiểu được quá trình biến chuyển từ loài vượn cổ thành người hiện đại của loài người qua hàng triệu năm như thế nào. Cũng như sẽ cho các em hình dung cuộc sống của loài người lúc đó như thế nào. Đây sẽ là tài liệu tốt không chỉ dành cho các em học sinh học tập và ôn thi tại nhà mà còn cho quý thầy cô dùng trong giảng dạy.

ADSENSE
YOMEDIA

1. Tóm tắt bài học

1.1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy

1.1.1 Loài vượn cổ: (khoảng6 triệu năm trước)

1.1.2Người Tối cổ: (4 triệu năm trước đây)

1.2. Người tinh khôn và óc sáng tạo

1.3. Cuộc cách mạng thời đá mới (Thời đá mới, họ biết trồng trọt và chăn nuôi)

2. Luyện tập và củng cố Bài 1 Lịch Sử 10

2.1. Bài tập SGK

2.2. Bài tập trắc nghiệm

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy

1.1.1 Loài vượn cổ: (khoảng6 triệu năm trước)
Có thể đi, đứng bằng 2 chân, dùng tay cầm, nắm, ăn hoa quả, động vật nhỏ.Xương hóa thạch ở Đông Phi, Tây Á, Việt Nam.

*

1.1.2. Người Tối cổ: (4 triệu năm trước đây)
Đi, đứng bằng hai chân,đôi tay tự do sử dụng công cụ lao động.Trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, hộp sọđã lớn hơn và hình thành trung tâm phát tiếng nói trong não.Đâylà hình thức tiến triển nhảy vọt từ vượn thành người vàlà thời kỳđầu tiên của lịch sử loài người.Di cốt ở Đông Phi, Gia va, Bắc kinh, Thanh Hóa (tìm thấy công cụ đá).

*

(Người cổ đại đi được bằng 2 chân)

Công cụ:Sử dụng đá có sẵn làm công cụ lao động.Ghè một mặt cho sắcvà vừa tay cầm, biết chế tác công cụ lao động→ đồ đá cũ sơ kỳ.Biết giữ lửa và lấy lửa, làm chín thức ăn, cải thiện căn bản đời sống.

*

(Người tối cổ biết sử dụng lửa)

Qua lao động, bàn tay con người khéo léo dần, cơ thể biến đổi để có tư thế lao động thích hợp, tiếng nói thuần thục hơn.Người tối cổcó quan hệ hợp quần xã hội, sống trong hang động, mái đá hay lềubằng cành cây, da thú; sống quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5, 7gia đình đó làbầy người nguyên thủy.

*

(Sống trong hang động)

1.2. Người tinh khôn và óc sáng tạo

Người tinh khôn hay Người hiện đại(khoảng 4 vạn năm trước đây):

*

(Người tối cổ chuyển thành người hiện đại)

Người tinh khôn có cấu tạo cơ thể như người ngày nay.Xương nhỏ, bàn tay nhỏ, khéo léo, linh hoạt, hộp sọ và thể tích não phát triển, trán cao, mặtphẳng, cơ thể gọn và linh hoạt, nên tư thế thích hợp với các hoạt động phức tạp của con người.Ở khắp các châu lục.Là bước nhảy vọt thứ hai, cùng lúc xuất hiện những màu da khác nhau (da vàng, đen,trắng ) do thích ứnglâu dài của con người với hoàncảnh tự nhiên khác nhau.Biết:Ghè hai rìa của mảnh đá làm cho gọn và sắc hơn để làm rìu, dao, nạo.Làm lao bằng xương cá, cành cây.Chế tạo cung tên là thành tựu lớn trong quá trình chế tạo công cụ và vũ khí.Thức ăn tăng lên – thức ăn động vật.Cư trú “nhà cửa”Đó là
Thời đồ đá mới: dao, rìu, đụcđược mài nhẵn, khoan lỗ hay có nấc để tra cán. Biết đan lưới đánh cá, làm đồ gốm (bình bát, vò).

*

(Công cụ đồ đá)

*

(Người tinh khôn biết làm nhà ở)

1.3. Cuộc cách mạng thời đá mới (Thời đá mới, họ biết trồng trọt và chăn nuôi)

Con người biết trồng trọt, chăn nuôi, biết khai thác từ thiên nhiên.Làm sạch những tấm da thú để che thân, tìm thấy những chiếc khuy làm bằng xương.Biết dùng đồ trang sứcnhư vòng cổ bằng sò ốc, chuỗi hạt xương, vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai…bằng đá màu, sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá, trống bịt da.Con người không ngừng sáng tạo.Con người đã biết đến âm nhạc (cây sáo xương, đàn đá…)

→ Họ có cuộc sống no đủ. Ít phụ thuộc vào thiên nhiên.

Dưới đây là một số sản phẩm từ việc sáng tạo của họ:

*

(Một ống sáo được làm bằng tre)

*

(Đồ trang sức được làm từ vỏ ốc)

2. Luyện tập và củng cố Bài 1 Lịch Sử 10

Qua bài học này các em cần nắm được các nội dung kiến thức sau:

Loài người xuất hiện từ khi nào.Quá trình chuyển biến từ loài vượn cổ sang người hiện đại
Cuộc cách mạng đá mới
2.1. Bài tập SGK

Bên cạnh nội dung lý thuyết các em có thể xem phần hướng dẫn Giải bài tập Lịch sử 10 Bài 1 sẽ giúp các em nắm được các gợi ý trả lời câu hỏi.

Xem thêm: Giải Bài Tập Anh 10 Thí Điểm, Tiếng Anh Lớp 10 Mới, Tiếng Anh 10

2.2. Bài tập trắc nghiệm

Để củng cố bài học, xin mời các em cũng làm bài Trắc nghiệm Lịch sử 10 Bài 1 với những câu hỏi củng cố bám sát nội dung bài học.

Xem thêm :   Kinh Nghiệm Du Lịch Đầm Sen Tự Túc 2021 Điểm Đến Nổi Tiếng, Công Viên Văn Hóa Đầm Sen

Câu 1:Con người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A.Cách ngày nay 2-3 triệu năm
B.Cách ngày nay 4-5 triệu năm
C.Cách ngày nay 4 vạn năm
D.Cách ngày nay khoảng 4 – 6 triệu năm

Câu 2:

Con người có nguồn gốc từ đâu?

A.Từ một loài vượn cổ
B.Từ một loài vượn
C.Do thần thánh sáng tạo ra
D.Từ động vật

Câu 3:

Sự khác biệt cơ bản giữa người tối cổ và vượn cổ là gì?

A.Hànhđộng-bàn tay
B.Công cụ –ngôn ngữ
C.Hành động-hộp sọ-công cụ-ngôn ngữ
D.Hànhđộng-hộp sọ-bàn tay

Câu 4-10:Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức và nắm vững hơn về bài học này nhé!

Ngoài ra các em có thể tham khảo bài học tiếp theo: Bài 2. Xã hội nguyên thủy

— Mod Lịch Sử 10 HỌC247

*

NETLINK

Bài học cùng chương

Lịch sử 10 Bài 2: Xã hội nguyên thủy
Lịch sử 10 Ôn tập chương I
ADSENSE
ADMICRO

Bộ đề thi nổi bật

*

ADSENSE
ADMICRO

13″>

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10

Toán 10

Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 10 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Toán 10 CTST

Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Toán 10

Đề thi HK1 môn Toán 10

Ngữ văn 10

Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 10 Cánh Diều

Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo

Soạn Văn 10 Cánh Diều

Văn mẫu 10

Đề thi HK1 môn Ngữ Văn 10

Tiếng Anh 10

Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải Tiếng Anh 10 CTST

Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST

Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD

Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10

Đề thi HK1 môn Tiếng Anh 10

Vật lý 10

Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức

Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Lý 10 CTST

Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Vật Lý 10

Đề thi HK1 môn Vật Lý 10

Hoá học 10

Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức

Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Hóa học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Hóa 10 CTST

Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Hóa 10

Đề thi HK1 môn Hóa 10

Sinh học 10

Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức

Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức

Giải bài tập Sinh 10 CTST

Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Sinh học 10

Đề thi HK1 môn Sinh 10

Lịch sử 10

Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo

Lịch Sử 10 Cánh Diều

Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT

Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST

Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Lịch sử 10

Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10

Địa lý 10

Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo

Địa Lý 10 Cánh Diều

Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT

Giải bài tập Địa Lý 10 CTST

Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Địa lý 10

Đề thi HK1 môn Địa lý 10

GDKT & PL 10

GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo

GDKT & PL 10 Cánh Diều

Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT

Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST

Giải bài tập GDKT & PL 10 CD

Trắc nghiệm GDKT & PL 10

Đề thi HK1 môn GDKT&PL 10

Công nghệ 10

Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo

Công nghệ 10 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 10 CTST

Giải bài tập Công nghệ 10 CD

Trắc nghiệm Công nghệ 10

Đề thi HK1 môn Công nghệ 10

Tin học 10

Tin học 10 Kết Nối Tri Thức

Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo

Tin học 10 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 10 KNTT

Giải bài tập Tin học 10 CTST

Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 10

Đề thi HK1 môn Tin học 10

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 10

Tư liệu lớp 10

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi giữa HK1 lớp 10

Đề thi giữa HK2 lớp 10

Đề thi HK1 lớp 10

Đề thi HK2 lớp 10

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề

Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp

Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1

Soạn bài Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân – Ngữ văn 10 KNTT

Soạn bài Thần Trụ Trời – Ngữ văn 10 CTST

Soạn bài Ra-ma buộc tội – Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều

Văn mẫu về Chữ người tử tù

Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)

Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo

Văn mẫu về Tây Tiến

*

Kết nối với chúng tôi

TẢI ỨNG DỤNG HỌC247

*
*

Thứ 2 – thứ 7: từ 08h30 – 21h00

baigiangdienbien.edu.vn.vn

Thỏa thuận sử dụng

Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà – Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247

Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Lịch Sử 10 Bài 1 . Đừng quên truy cập Chaolong TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !

By Chaolong TV

Chaolong TV trang web xem livestream bóng đá trực tiếp miễn phí tất cả các giải đấu hàng đầu thế giới. Xem bóng đá trực tiếp tốc độ cao chất lượng 4k, không quảng cáo, bình luận tiếng việt.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *